-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Trên những chặng đường hành quân Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 108 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Soạn bài Trên những chặng đường hành quân Chân trời sáng tạo là tài liệu cung cấp kiến thức hữu ích về tác phẩm trên.

Bạn đọc có thể tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu được chúng tôi đăng tải ngay sau đây để chuẩn bị bài.
Soạn văn 12: Trên những chặng đường hành quân
Soạn bài Trên những chặng đường hành quân
Trước khi đọc
Vì sao tuổi thanh xuân được xem là tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người?
Hướng dẫn giải:
Tuổi thanh xuân là lứa tuổi đẹp nhất vì lúc này con người luôn tràn trề sức sống, hoài bão và mơ ước.
Đọc văn bản
Câu 1. Những chi tiết này thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả?
Hướng dẫn giải:
Những chi tiết này thể hiện tình cảm, cảm xúc: vui sướng, tự hào
Câu 2. Qua đoạn văn này, bạn hình dung thế nào về bối cảnh của cuộc hành quân?
Hướng dẫn giải:
Hình dung: chiến trường khốc liệt
Sau khi đọc
Câu 1. Nêu những đặc điểm của thể loại nhật kí được thể hiện trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
- Người viết xưng tôi, là tác giả, cũng là nhân vật chính của văn bản.
- Tác giả thuật lại những sự kiện mà bản thân chứng kiến, trải nghiệm
- Các nội dung trình bày dưới dạng ghi chép hàng ngày, có thời gian cụ thể
Câu 2. Nêu tên và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau:
“Buổi gác đầu tiên là đêm trăng sáng, là bài thơ, là một trang nhật kí… Sung sướng và hãnh diện biết bao, ơi làng xóm yêu quý, ngủ yên, ngủ yên, có anh bộ đội thức canh trời. Những mái nhà nghiêng như mi mắt thân thương, nhắm ngủ ngon lành… Ta bước nhẹ, lâng lâng một mùi hương quen thuộc. Bưởi đã cuối mùa, ổi đã cuối mùa... Cây lá đang dồn nhựa để trổ ra một mùa quả chín…”.
Hướng dẫn giải:
- Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, liệt kê, điệp ngữ
- Tác dụng: so sánh và nhân hóa góp phần làm cho hình ảnh thêm sinh động, trữ tình; điệp ngữ nhấn mạnh niềm mong mỏi làng quê, liệt kê tăng thêm tính sinh động cho thiên nhiên lúc giao mùa
Câu 3. Liệt kê một số chi tiết có tính xác thực trong nhật kí ngày 10/4/1972 (địa danh, con người, thời gian, sự kiện,…) và cho biết tác dụng của chúng.
Hướng dẫn giải:
- Thời gian: Ngày 10/4/1972.
- Địa danh: Ga Quán Hành, thành phố Vinh, Nghi Lộc, Nghệ An, Hà Nội, ga Phố Tráng, cảng Cửa Việt,…
- Con người: Nguyễn Văn Thạc
- Sự kiện:
- Người lính ở trọ vào đúng nhà thầy giáo dạy Toán ở Đại học.
- Đoàn tàu đi qua Cửa Nam, người lính thả thư nhờ chuyển về cho người thân,...
=> Tác dụng: tạo độ tin cậy, dựng nên bức tranh chân thực về một giai đoạn lịch sử.
Câu 4. Theo bạn, văn bản trên có sử dụng yếu tố hư cấu hay không? Nếu có, hãy nêu ví dụ; nếu không, cho biết vì sao.
Hướng dẫn giải:
- Văn bản trên không sử dụng yếu tố hư cấu.
- Nguyên nhân: Những sự kiện được ghi chép lại về cuộc đời của nhân vật có thật, có ngày, tháng, năm cụ thể.
Câu 5. Xác định cảm hứng chủ đạo của văn bản.
Hướng dẫn giải:
Cảm hứng chủ đạo: ngợi ca tình cảm trong sáng, ý chí vượt qua gian khổ, mọi thử thách và niềm hăm hở ra trận chiến đấu vì Tổ quốc, vì nhân dân của thế hệ trẻ Việt Nam.
Câu 6. Bạn có nhận xét gì về cái “tôi” của tác giả nhật kí qua văn bản?
Hướng dẫn giải:
- Cái tôi giàu cảm xúc, chan chứa yêu thương với xóm làng, quê hương, đất nước.
- Cái tôi công dân luôn ý thức trách nhiệm bảo vệ quê hương, Tổ quốc
- Cái tôi có lí tưởng sống cao đẹp, sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân để bảo vệ sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 12: Trên những chặng đường hành quân 187,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Truyện ngắn Vợ nhặt
Soạn bài Ngõ Tràng An Chân trời sáng tạo
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 112 Chân trời sáng tạo
Soạn bài Con gà thờ Chân trời sáng tạo
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân
Soạn bài Lưu biệt khi xuất dương Cánh diều
Soạn bài Ôn tập trang 98 Chân trời sáng tạo
Soạn bài Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/kí hoặc kịch Chân trời sáng tạo
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 100 Cánh diều
Văn mẫu lớp 12: Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Vợ nhặt
Văn mẫu lớp 12: Suy nghĩ về kết thúc của truyện Vợ nhặt (Dàn ý + 5 mẫu)
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về giờ trái đất (Dàn ý + 7 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+ -
Dẫn chứng về Cho và nhận - Ví dụ về Cho và Nhận trong cuộc sống
10.000+ -
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Cánh Diều 6
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
100.000+ -
Bài thu hoạch tập huấn tổ chức dạy học trực tuyến cho giáo viên THCS
10.000+ -
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 trường Tiểu học An Thạnh năm học 2016 - 2017
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về sự cao thượng (5 Mẫu)
10.000+ -
Viết thư điện tử cho giáo viên để nộp bài tập về nhà
10.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 12 - Tập 1
Ngữ Văn 12 - Tập 2
- Bài 6: Trong thế giới của giấc mơ (thơ)
- Bài 7: Trong ánh đèn thành thị (Tiểu thuyết hiện đại)
- Bài 8: Hai tay xây dựng một sơn hà (Tác giả Hồ Chí Minh và Văn bản nghị luận)
- Bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội (Văn bản thông tin)
- Soạn Khuôn đúc đồng Cổ Loa: “nỏ thần không chỉ là truyền thuyết”
- Soạn Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả
- Soạn Đợi mưa trên đảo sinh tồn
- Thực hành tiếng Việt (trang 99)
- Soạn Dòng Mê Kông giận dữ
- Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên và xã hội
- Ôn tập (trang 119)
- Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hóa về văn học Việt Nam
- Không tìm thấy