-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Nguyên tiêu Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 12 trang 69 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Soạn bài Nguyên tiêu Chân trời sáng tạo là tài liệu tham vô cùng khảo hữu ích cho bạn đọc khi tìm hiểu và chuẩn bị về tác phẩm.

Cùng theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu được Download.vn đăng tải ngay sau đây để chuẩn bị bài nhanh chóng hơn.
Soạn văn 12: Nguyên tiêu
Soạn bài Nguyên tiêu
Trước khi đọc
Chia sẻ với các bạn trong lớp cảm nhận của bạn về một bài thơ/câu thơ hay của tác giả Hồ Chí Minh, trong đó có hình ảnh vầng trăng hoặc hình ảnh mùa xuân.
Hướng dẫn giải:
Một số bài thơ/câu thơ hay của tác giả Hồ Chí Minh Có hình ảnh vầng trăng hoặc hình ảnh mùa xuân:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
(Cảnh khuya)
Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Sau khi đọc
Câu 1. Xác định bố cục của bài thơ.
Hướng dẫn giải:
- Phần 1. Hai câu đầu: cảnh thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc trong đêm trăng.
- Phần 2. Hai câu sau: hình ảnh con người trong đêm trăng.
Câu 2. Cho biết trong hai dòng thơ đầu:
a. Cảnh đêm nguyên tiêu được gợi tả với những nét đặc trưng nào?
b. Hình ảnh, từ ngữ, vần, nhịp trong nguyên tác có tác dụng như thế nào trong việc gợi tả những nét đặc trưng ấy?
Hướng dẫn giải:
a. Cảnh đêm nguyên tiêu được gợi tả với những nét đặc trưng:
- Hình ảnh ánh trăng: “nguyệt chính viên” - trăng đúng lúc tròn nhất.
=> Không gian bao la, tràn ngập ánh trăng.
- Sức sống của mùa xuân: “xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên”
=> Ba chữ “xuân” nối tiếp nhau thể hiện sức xuân và sắc xuân đang trỗi dậy. Khung cảnh tràn đầy sức sống.
b. Trong nguyên tác sử dụng hình ảnh thơ mang màu sắc cổ điển mà bình dị, gần gũi, có kết hợp với vần, nhịp linh hoạt tạo cho câu thơ có nhạc điệu, sắc thái uyển chuyển.
Câu 3. So với hai dòng thơ đầu, bức tranh đêm nguyên tiêu ở hai dòng thơ cuối có gì khác biệt? Theo bạn, dòng thơ thứ ba Yên ba thâm xứ đàm quân sự ( Giữa nơi khói sóng thăm thẳm, bàn bạc việc quân ) có vai trò gì trong việc tạo ra sự khác biệt đó?
Hướng dẫn giải:
- Ở hai dòng thơ sau, bức tranh đêm nguyên tiêu có sự xuất hiện của con người.
- Câu thơ gợi ra hình ảnh con người đang bàn việc cách mạng với một niềm lạc quan tin tưởng vào chiến thắng.
Câu 4. Bạn cảm nhận thế nào về hình ảnh con thuyền chở trăng ở dòng thơ cuối Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền (Nửa đêm trở về, thuyền chở đầy ánh trăng) ?
Hướng dẫn giải:
Hình ảnh con thuyền chở trăng ở dòng thơ cuối Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền : gợi sức lan tỏa của ánh trăng trong đêm rằm và qua đó thể hiện ý nguyện, mong muốn vươn tới thành công trong sự nghiệp cách mạng.
Câu 5. Nêu cảm nhận của bạn về tâm hồn, phong thái của nhà thơ Hồ Chí Minh qua bài thơ.
Hướng dẫn giải:
Tâm hồn, phong thái của nhà thơ: phong thái ung dung, lạc quan, luôn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng và tâm hồn giao cảm, hòa hợp với thiên nhiên của Bác Hồ.
Câu 6. Nhiều nhà nghiên cứu văn học cho rằng, thơ của tác giả Hồ Chí Minh thường có sự kết hợp giữa tính cổ điển và tính hiện đại. Bài thơ Nguyên tiêu có thể hiện sự kết hợp hai tính chất đó hay không? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Bài thơ Nguyên tiêu có thể hiện sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại
- Nguyên nhân: vẻ đẹp cổ điển nằm ở thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, sáng tác bằng chữ Hán, hình ảnh “trăng, trời, nước” giàu tượng trưng, ước lệ; vẻ đẹp hiện đại nằm ở hình ảnh con người là chủ thể của thiên nhiên, phong thái và tâm hồn lạc quan của người thi sĩ.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 12: Nguyên tiêu 190 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh (Dàn ý + 11 mẫu)
-
Bài thơ Rằm tháng giêng
-
Soạn bài Ôn tập trang 84 Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 73 Chân trời sáng tạo
-
Văn mẫu lớp 7: Cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng (Dàn ý + 11 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 7: Tổng hợp những kết bài bài thơ Rằm tháng giêng (17 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 7: Tổng hợp những mở bài bài thơ Rằm tháng giêng (17 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 7: Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 5: Tả cái tủ lạnh nhà em
10.000+ -
Tác phẩm Người lái đò sông Đà - In trong tập Sông Đà (1960), Nguyễn Tuân
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về hiện tượng đuối nước
10.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên 6 (Có đáp án)
10.000+ 3 -
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 có bảng ma trận đề thi
50.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ (2 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+ -
Mẫu giấy 5 ô ly - Mẫu giấy luyện viết chữ
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 12 - Tập 1
-
Ngữ Văn 12 - Tập 2
- Bài 6: Trong thế giới của giấc mơ (thơ)
- Bài 7: Trong ánh đèn thành thị (Tiểu thuyết hiện đại)
- Bài 8: Hai tay xây dựng một sơn hà (Tác giả Hồ Chí Minh và Văn bản nghị luận)
-
Bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội (Văn bản thông tin)
- Soạn Khuôn đúc đồng Cổ Loa: “nỏ thần không chỉ là truyền thuyết”
- Soạn Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả
- Soạn Đợi mưa trên đảo sinh tồn
- Thực hành tiếng Việt (trang 99)
- Soạn Dòng Mê Kông giận dữ
- Nói và nghe: Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên và xã hội
- Ôn tập (trang 119)
- Ôn tập cuối học kì II và hệ thống hóa về văn học Việt Nam
- Không tìm thấy