-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Bếp lửa Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 39 sách Cánh diều tập 2
Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt sẽ được hướng dẫn tìm hiểu trong chương trình Ngữ Văn lớp 9.

Tài liệu Soạn văn 9: Bếp lửa với kiến thức vô cùng hữu ích sẽ được chúng tôi đăng tải chi tiết ngay sau đây.
Soạn văn 9: Bếp lửa
Soạn bài Bếp lửa
1. Chuẩn bị
- Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông bắt đầu sáng tác thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Hiện nay, ông là Chủ tịch Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội. Một số tác phẩm như: Tập thơ Hương cây - Bếp lửa, (1968, 2005), đồng tác giả với Lưu Quang Vũ; Đường Trường Sơn, cảnh và người (ký sự thơ, 1972 - 1973); Đất sau mưa (1977); Khoảng cách giữa lời (1984); Cát sáng (1985), in chung với nhà thơ Vũ Quần Phương; Bếp lửa - Khoảng trời (1986); Phía nửa mặt trăng chìm (1995); Ném câu thơ vào gió (2001); Nheo mắt nhìn vào gió (2008); Hoa tường vi (7 - 2018)...
- Một số kỉ niệm về người thân trong gia đình: cùng đi du lịch, tổ chức sinh nhật,...
2. Đọc hiểu
Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật trữ tình: người cháu
Câu 2. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn này.
Hướng dẫn giải:
Biện pháp tu từ điệp ngữ “ nhóm” , đảo ngữ “ lận đận đời bà…”, ẩn dụ “ nhóm niềm yêu thương, nhóm niềm chung vui, nhóm dậy cả,... ”
Câu 3. Khổ thơ cuối thể hiện cảm xúc gì của nhân vật trữ tình?
Hướng dẫn giải:
Cảm xúc: yêu mến, nỗi nhớ dành cho người bà
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Kết cấu của bài thơ Bếp lửa được tổ chức theo trình tự nào? Cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ là gì?
Hướng dẫn giải:
- Kết cấu của bài thơ Bếp lửa được tổ chức theo trình tự thời gian từ quá khứ đến hiện tại.
- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ cũng như lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà hay cũng chính là đối với quê hương, gia đình, đất nước.
Câu 2. Người cháu đã hồi tưởng các kỉ niệm về bà và tình bà cháu ở những thời điểm nào? Trong mỗi kỉ niệm đó, tình bà cháu được thể hiện như thế nào? Người bà có ý nghĩa gì với người cháu?
Hướng dẫn giải:
- Người cháu đã hồi tưởng các kỉ niệm về bà và tình bà cháu ở những thời điểm: năm bốn tuổi, những năm ở cùng bà khi bố mẹ đi công tác, năm giặc đốt lạc
- Tình cảm bà cháu:
- Khi cháu lên bốn tuổi: đã quá quen thuộc với mùi khói bếp, nhớ đến cái năm “đói mòn đói mỏi”, hình ảnh “khô rạc ngựa gầy”.
- Những năm ở cùng bà khi bố mẹ đi công tác: cháu ở cùng bà, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, bà kể chuyện những ngày ở Huế, bà dạy dỗ cháu nên người.
- Năm giặc đốt làng: hàng xóm giúp đỡ bà dựng lại nhà, bà dặn cháu viết thư không kể này, kể nọ
=> Bà là người gắn bó, chăm sóc và yêu thương cháu
- Người bà có ý nghĩa với người cháu: người chắp cánh ước mơ cho cháu, giúp cháu có thêm niềm tin, động lực,...
Câu 3. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có đặc điểm gì? Vì sao khi nhắc đến bếp lửa, người cháu lại nhớ đến bà và ngược lại? Hãy chỉ ra ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa được khắc họa trong bài thơ.
Hướng dẫn giải:
- Hình ảnh “bếp lửa” được nhắc lại nhiều lần trong bài thơ, tượng trưng cho tình cảm bà cháu thiêng liêng.
- Khi nhớ về hình ảnh bếp lửa, người cháu người cháu lại nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa bởi đó là hình ảnh gắn bó gắn liền với bà trong suốt những năm tháng tuổi thơ được sống bên bà.
- Ý nghĩa của hình ảnh bếp lửa được khắc họa trong bài thơ: hình ảnh trung tâm, thể hiện tình yêu thương to lớn của người bà,...
Câu 4. Hãy xác định những dòng thơ trong bài có hình ảnh ẩn dụ và nêu tác dụng của các hình ảnh đó. Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Những dòng thơ trong bài có hình ảnh ẩn dụ:
- Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
- Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
- Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
- Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ…
- Tác dụng: từ hình ảnh bếp lửa được bà nhen nhóm mà dạy cho cháu biết bao bài học ý nghĩa trong cuộc sống.
- Hình ảnh yêu thích nhất: Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ…
- Nguyên nhân: cho thấy sự gắn bó, vai trò của người bà
Câu 5. Theo em, những điều gì tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ Bếp lửa?
Hướng dẫn giải:
Điều tạo nên sự hấp dẫn của bài thơ: ngôn ngữ giàu tính biểu cảm, hình ảnh gần gũi quen thuộc, thể hiện được tình cảm bà cháu sâu sắc,...
Câu 6. Từ bài thơ Bếp lửa, em hãy lí giải vì sao những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.
Hướng dẫn giải:
Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời vì chúng là động lực lớn lao, xoa dịu mọi buồn bã, giúp con người mạnh mẽ, trưởng thành hơn,...

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 9: Bếp lửa 194 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Gia Bao NguyenThích · Phản hồi · 0 · 13/11/23
-
8989 minhdangThích · Phản hồi · 0 · 12/11/23
Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Điều chỉnh nội dung môn Lịch sử năm 2021 - 2022 cấp THCS
10.000+ -
Cách giải dạng Toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
10.000+ 1 -
Quy định viết hoa từ 05/3/2020 - 16 trường hợp bắt buộc viết hoa trong văn bản hành chính
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ 12 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên
100.000+ -
Phân tích truyện Cô bé bán diêm (Dàn ý + 10 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
100.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 9 - Tập 1
-
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
- Soạn Sông núi nước Nam
- Soạn Khóc Dương Khuê
- Thực hành tiếng Việt (trang 18)
- Soạn Phò giá về kinh
- Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo
- Phiếu bài tập chủ đề 1 - Ngữ văn 9 Cánh diều
-
Bài 2: Truyện thơ Nôm
- Soạn Cảnh ngày xuân
- Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập về điển tích, điển cố
- Soạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Cánh diều
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ
- Soạn Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du
- Thực hành tiếng Việt (trang 65)
- Bài tập Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
- Soạn Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Cánh diều
-
Bài 4: Truyện ngắn
- Soạn Làng
- Soạn Ông lão bên chiếc cầu
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Bài tập về Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn Chiếc lược ngà
- Soạn Chiếc lá cuối cùng
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- Tự đánh giá: Những con cá cờ
- Phiếu bài tập chủ đề 4 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 5: Nghị luận xã hội
-
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
-
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8: Văn bản thông tin
- Bài 9: Bi kịch và truyện
-
Bài 10: Nghị luận văn học
- Soạn Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
- Soạn Về chuyện Làng của Kim Lân
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Soạn Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời
- Tự đánh giá: Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài “Quê hương”
- Tổng kết về văn học và tiếng Việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy