-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Chiều xuân Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 43 sách Cánh diều tập 2
Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Chiều xuân. Nội dung chi tiết được đăng tải sau đây.

Bạn đọc có thể theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được Download.vn giới thiệu ngay sau đây.
Soạn văn 9: Chiều xuân
Soạn bài Chiều xuân
1. Chuẩn bị
Anh Thơ, tên thật là Vương Kiều Ân với các bút danh khác như Hồng Anh, Tuyết Anh, Hồng Minh. Bà sinh ngày 25 tháng 1 năm 1918 ở thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, quê gốc ở Phủ Lạng Thương (nay là thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Bà mất ngày 14 tháng 03 năm 2005.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Hướng dẫn giải:
Phương thức: tự sự, miêu tả và biểu cảm
Câu 2. Nhân vật trữ tình xuất hiện trực tiếp hay gián tiếp?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật trữ tình xuất hiện gián tiếp
Câu 3. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ?
Hướng dẫn giải:
Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện trong bài thơ là gì? Bài thơ triển khai mạch cảm xúc theo trình tự nào?
Hướng dẫn giải:
- Cảm hứng chủ đạo: tình yêu quê hương, đất nước
- Bài thơ triển khai mạch cảm xúc theo trình tự không gian.
Câu 2. Chỉ ra bố cục của bài thơ Chiều xuân. Nêu nội dung chính của mỗi phần trong bài thơ.
Hướng dẫn giải:
- Khổ 1: bức tranh chiều xuân trên bến vắng
- Khổ 2: bức tranh chiều xuân trên đường đê
- Khổ 3: bức tranh chiều xuân trên cánh đồng
Câu 3. Bức tranh cảnh chiều xuân được khắc hoạ trong bài thơ có đặc điểm gì? Em thích nhất hình ảnh hoặc chi tiết nào trong bức tranh đó? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của thi sĩ Anh Thơ hiện lên với vẻ bình dị, mộc mạc nhưng vẫn tràn đầy sức sống.
- Một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu:
- Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả với trạng thái nhẹ nhàng, khoan thai: mưa đổ bụi êm êm, đàn sáo vu vơ, cánh bướm rập rờn, trâu bò thong thả.
- Không khí tĩnh lặng, bâng khuâng: quán đứng im lìm, đồng lúa ướt lặng, trâu bò thong thả cúi ăn mưa…
- Màu sắc tươi tắn, giàu sức sống: màu tím hoa xoan, màu đen của đàn sáo, màu rực rỡ của cánh bướm, màu xanh rờn của đồng lúa, màu thắm đỏ của chiếc yếm.
Câu 4. Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Chiều xuân.
Hướng dẫn giải:
- Nhân hóa: “đò lười biếng nằm mặc nước sông trôi”, “quán tranh đứng im lìm” giúp cho sự vật trở nên sinh động, gần gũi như có linh hồn, phác họa nên khung cảnh yên bình, vắng lặng của làng quê Bắc Bộ.
- Liệt kê:
- “mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan tím,...” gợi ra bức tranh làng quê Bắc bộ đẹp nhưng đượm buồn.
- “Cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo, cánh bướm, trâu bò” kết hợp với “sà xuống mổ vu vơ, rập rờn, thong thả” gợi ra bức tranh sôi động, làm vơi nỗi cô đơn của bến vắng.
- “cúi, cuốc, cào, chốc chốc vụt qua” diễn tả nhịp sống khoan thai nơi đồng quê
Câu 5. Chỉ ra màu sắc hội họa trong ngôn ngữ của bài thơ. Hãy vẽ hoặc viết một đoạn văn miêu tả lại bức tranh chiều xuân theo sự hình dung, tưởng tượng của em.
Hướng dẫn giải:
- Màu sắc hội họa trong ngôn ngữ của bài thơ được thể hiện qua những hình ảnh như: hoa tím, cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo đen, đồng lúa xanh, cô nàng yếm thắm.
- Bức tranh chiều xuân hiện lên như một bức tranh. Bến đò vắng vẻ. Quán tranh đứng lặng yên bên cây hoa xoan tím. Cỏ non tràn biếc cỏ. Trên bầu trời, đàn sáo đen sà xuống hòa cùng vào mấy cánh bướm trôi trước gió. Ngoài cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ, lũ cò chốc chốc lại vụt ra, cô nàng yếm thắm thì đang cào cỏ.
Chọn file cần tải:
- Soạn văn 9: Chiều xuân 190 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Cảm nhận bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ (Dàn ý + 7 Mẫu)
Soạn bài Nhật kí đô thị hóa Cánh diều
Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ (Sơ đồ tư duy)
Văn mẫu lớp 9: Phân tích Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Soạn bài Chiều xuân Chân trời sáng tạo
Bài thơ Chiều xuân
Soạn bài Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ Cánh diều
Văn mẫu lớp 9: Tóm tắt Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Dàn ý phân tích bài thơ Chiều xuân (3 Mẫu)
Mở bài Chiều xuân của Anh Thơ
Cảm nhận về bức tranh Chiều xuân của Anh Thơ
Kết bài Chiều xuân của Anh Thơ
Đoạn trích Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử 12 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023 - 2024
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2023 - 2024
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
100.000+ -
Thuyết minh về buổi lễ chào cờ ở trường em
50.000+ 12 -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Toán 7 sách Cánh diều
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài Trao duyên của Nguyễn Du (3 Dàn ý + 19 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Dàn ý + 8 Mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
- Soạn Sông núi nước Nam
- Soạn Khóc Dương Khuê
- Thực hành tiếng Việt (trang 18)
- Soạn Phò giá về kinh
- Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo
- Phiếu bài tập chủ đề 1 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 2: Truyện thơ Nôm
- Soạn Cảnh ngày xuân
- Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập về điển tích, điển cố
- Soạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ
- Soạn Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du
- Thực hành tiếng Việt (trang 65)
- Bài tập Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
- Soạn Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 4: Truyện ngắn
- Bài 5: Nghị luận xã hội
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8: Văn bản thông tin
- Bài 9: Bi kịch và truyện
- Bài 10: Nghị luận văn học
- Soạn Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
- Soạn Về chuyện Làng của Kim Lân
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Soạn Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời
- Tự đánh giá: Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài “Quê hương”
- Tổng kết về văn học và tiếng Việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy