-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tự đánh giá: Phải đọc sách cách nào? Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 132 sách Cánh diều tập 1
Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 9: Tự đánh giá: Phải đọc sách cách nào?. Nội dung chi tiết được đăng tải sau đây.

Bạn đọc có thể theo dõi nội dung chi tiết của tài liệu sẽ được Download.vn giới thiệu ngay sau đây.
Soạn bài Tự đánh giá: Phải đọc sách cách nào?
Câu 1. Luận đề của văn bản là gì?
A. Mọi người đều phải biết cách đọc sách
B. Cách đọc sách để có hiệu quả
C. Kinh nghiệm đọc sách của người viết
D. Một số cách đọc sách khác nhau
Hướng dẫn giải:
B. Cách đọc sách để có hiệu quả
Câu 2. Phương án nào nêu đúng luận điểm của phần (1)?
A. Muốn nâng cao tri thức phải biết cách đọc sách
B. Nên tận dụng thời gian để đọc được nhiều sách
C. Một số cách đọc sách thường gặp trong thực tế
D. Những cách đọc sách không hữu ích cho việc mở rộng hiểu biết
Hướng dẫn giải:
D. Những cách đọc sách không hữu ích cho việc mở rộng hiểu biết
Câu 3. Thao tác nghị luận chính nào được sử dụng trong đoạn văn: “Lại cũng có một kiểu độc giả [....] không thành vấn đề gì cả. ”?
A. Giải thích
B. Phân tích
C. Chứng minh
D. Bác bỏ
Hướng dẫn giải:
D. Bác bỏ
Câu 4. Phần (2) của văn bản nêu lên những kinh nghiệm gì về cách đọc sách? Chọn các phương án đúng.
A. Cần tạo không khí làm việc nghiêm túc khi đọc sách
B. Chỉ cần đọc những tác phẩm lớn của tác giả nước ngoài
C. Cần biết đồng cảm, đồng thời biết phản biện khi đọc sách
D. Cần chọn đọc sách hay để làm giàu hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng
Hướng dẫn giải:
Chọn đáp án: A, C, D.
Câu 5. Phương án nào nêu đúng mối quan hệ về nghĩa giữa các vế câu ghép sau: “ Họ đọc tiểu thuyết, họ đọc tin tức hằng ngày, họ đọc luôn cả những quảng cáo không sót một chữ. "?
A. Liệt kê (nêu các hoạt động đọc không có mục đích).
B. Nối tiếp (nêu các hoạt động đọc theo thứ tự trước sau).
C. Tương phản (nêu các hoạt động đọc trái ngược nhau).
D. So sánh (nêu điểm giống và khác nhau giữa các hoạt động đọc).
Hướng dẫn giải:
B. Nối tiếp (nêu các hoạt động đọc theo thứ tự trước sau).
Câu 6. Thái độ của tác giả về vấn đề nghị luận được thể hiện như thế nào? Chỉ ra những bằng chứng cụ thể (những cụm từ, vế câu hoặc câu).
Hướng dẫn giải:
- Thái độ của tác giả: quyết liệt phê phán những thói đọc sách gây hại
- Bằng chứng: “chẳng lợi ích gì cho việc học; đó là một điều không nên bắt chước; đừng bao giờ đọc sách như những cách đã nói ở trên”….
Câu 7. Nêu nhận xét của em về cách lập luận của tác giả ở những câu văn sau:
Đồ ăn vào bao tử mà tiêu hoá được là nhờ các chất dịch tiêu hoá. Những điều hiểu biết mà mình mới thu thập được nơi sách vở sở dĩ bổ ích tinh thần mình là nhờ mình biết so sánh, đối chiếu với sự hiểu biết của mình đã có từ trước.
Hướng dẫn giải:
Tác giả đã sử dụng cách lập luận so sánh, liên tưởng.
Câu 8. Văn bản thuyết phục người đọc bởi những yếu tố nào? Hãy đưa ra lí lẽ, bằng chứng để làm rõ một trong số các yếu tố đó.
Hướng dẫn giải:
- Luận điểm mạch lạc, rõ ràng.
- Lí lẽ và dẫn chứng sâu sắc.
- Vấn đề mang tính thời sự, cần thiết trong cuộc sống.
- Bằng chứng: Ở phần (1) sau khi đưa ra luận điểm, tác giả đã nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể từ đời sống để chứng minh.
Câu 9. Quan điểm về cách đọc sách của hai tác giả Chu Quang Tiềm và Nguyễn Duy Cần thể hiện trong hai văn bản Bàn về đọc sách và Phải đọc sách cách nào? có gì giống nhau?
Hướng dẫn giải:
Giống nhau là cả hai tác giả đều chỉ ra những cách đọc, các loại sách gây hại và chỉ ra nên đọc như thế nào cho đúng
Câu 10. Từ những vấn đề gợi ra trong văn bản, em có suy nghĩ hoặc kế hoạch gì để cải thiện việc đọc sách của bản thân? Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) để trình bày về những suy nghĩ hoặc kế hoạch đó của em.
Hướng dẫn giải:
Để nâng cao việc đọc sách của bản thân, tôi sẽ đặt ra một kế hoạch đọc sách. Trước tiên, tôi cần xác định được mục đích đọc sách và lựa chọn ra những cuốn sách cần đọc. Sau khi lựa chọn được cuốn sách cần đọc, tôi sẽ làm một cuốn sổ tay đọc sách. Tôi sẽ đặt mục tiêu đọc sách cho bản thân theo tuần, tháng và năm. Sau đó, tôi sẽ ghi chép lại trong sổ tay để tự đánh giá xem bản thân có đáp ứng được mục tiêu. Trong quá trình đọc sách, tôi sẽ vừa đọc vừa ngẫm nghĩ, vừa đọc vừa chiêm nghiệm để hiểu được cuốn sách đó một cách sâu sắc nhất. Đa số sách đều có dung lượng lớn, nếu chỉ đọc qua một lần thì sẽ quên ngay sau đó. Vì vậy, việc đọc sách cần kết hợp với chú thích hoặc ghi chép lại nội dung chính, những vấn đề liên quan đến cuốn sách đó theo một hệ thống. Trước đó, tôi cần đọc lướt qua nội dung ở phần giới thiệu, xem mục lục để hiểu được đôi nét về cuốn sách. Sau đó, tôi mới bắt đầu đọc nội dung cuốn sách. Ngoài ra, tôi có thể đọc lại nhiều lần cuốn sách cũng giúp cho người đọc hiểu rõ hơn, mỗi lần đọc là một lần vỡ ra nhiều điều mới mẻ.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 9: Phải đọc sách cách nào? 195,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Mục đích của việc học Cánh diều
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 122 Cánh diều
-
Soạn bài Về đích: Ngày hội với sách Kết nối tri thức
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 104 Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I Cánh diều
-
Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự Cánh diều
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Cách chứng minh tam giác vuông - Chứng minh tam giác vuông
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận câu nói Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Nghị luận về tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay
1.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023 - 2024
100.000+ 4 -
Tập làm văn lớp 4: Tả con sư tử trong vườn thú
50.000+ 3 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác: Lý thuyết & các dạng bài tập
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về ý chí, nghị lực sống của con người (Sơ đồ tư duy)
2M+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 9 - Tập 1
-
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
- Soạn Sông núi nước Nam
- Soạn Khóc Dương Khuê
- Thực hành tiếng Việt (trang 18)
- Soạn Phò giá về kinh
- Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo
- Phiếu bài tập chủ đề 1 - Ngữ văn 9 Cánh diều
-
Bài 2: Truyện thơ Nôm
- Soạn Cảnh ngày xuân
- Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập về điển tích, điển cố
- Soạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Cánh diều
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ
- Soạn Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du
- Thực hành tiếng Việt (trang 65)
- Bài tập Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
- Soạn Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Cánh diều
-
Bài 4: Truyện ngắn
- Soạn Làng
- Soạn Ông lão bên chiếc cầu
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Bài tập về Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn Chiếc lược ngà
- Soạn Chiếc lá cuối cùng
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- Tự đánh giá: Những con cá cờ
- Phiếu bài tập chủ đề 4 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 5: Nghị luận xã hội
-
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
-
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8: Văn bản thông tin
- Bài 9: Bi kịch và truyện
-
Bài 10: Nghị luận văn học
- Soạn Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
- Soạn Về chuyện Làng của Kim Lân
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Soạn Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời
- Tự đánh giá: Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài “Quê hương”
- Tổng kết về văn học và tiếng Việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy