-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT Quốc Gia
- Thi Đánh giá năng lực
- Cao đẳng - Đại học
- Cao học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Sách điện tử
- Học tiếng Nhật, Trung
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Thi Trạng Nguyên
- Tác phẩm Văn học
- Đề thi
- Tài liệu Giáo viên
- Học tiếng Anh
- Mầm non - Mẫu giáo
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 21 sách Cánh diều tập 1
Tài liệu Soạn văn 9: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, sẽ được Download.vn giới thiệu đến bạn đọc ngay sau đây.
Mong rằng với tài liệu này, sẽ cung cấp những kiến thức hữu ích cho học sinh trong quá trình học tập môn Ngữ văn lớp 9.
Soạn văn 9: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
1. Chuẩn bị
- Đặng Trần Côn là người làng Nhân Mục - nay thuộc quận Thanh Xuân Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII.
- “Chinh phụ ngâm khúc” là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chống ra trận.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Nỗi lòng người chinh phụ đã được biểu hiện như thế nào qua việc tả cảnh?
Hướng dẫn giải:
Hình ảnh thiên nhiên gợi sự chia ly, đôi ngả
Câu 2. Hình ảnh gắn bó giữa “hoa” và “nguyệt” thể hiện điều gì?
Hướng dẫn giải:
Sự gắn bó của thiên nhiên càng làm tăng nỗi cô đơn của con người
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xác định bố cục của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, cho biết nội dung chính của từng phần.
Hướng dẫn giải:
Bố cục gồm 3 phần:
- Phần 1. Từ đầu đến “tiếng trùng mưa phun”: nỗi nhớ thương chồng nơi xa
- Phần 2. Tiếp đến “gió thốc ngoài hiên”: tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Phần 3. Còn lại: khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ
Câu 2. Chỉ ra sự phù hợp của thể thơ ấy trong việc thể hiện nội dung đề tài ở văn bản này.
Hướng dẫn giải:
- Đoạn trích được viết theo thể thơ song thất lục bát.
- Sự phù hợp: hai câu bảy kết hợp với câu sáu, tám thiên về giãi bày, giàu nhạc điệu nhằm góp phần diễn tả tâm trạng, nội tâm của nhân vật trữ tình
Câu 3. Nỗi lòng người chinh phụ được thể hiện như thế nào? Đâu là nguyên nhân dẫn đến tâm trạng ấy?
Hướng dẫn giải:
- Nỗi lòng người chinh phụ: cô đơn, nhớ thương và lo lắng cho chồng
- Nguyên nhân: cuộc chiến tranh xảy ra khiến người chồng phải ra chiến trường, đẩy đôi vợ chồng trẻ vào hoàn cảnh chia lìa, xa cách
Câu 4. Hãy phân tích mối quan hệ giữa cảnh vật và tâm trạng của người chinh phụ trong phần cuối (từ dòng 9 đến dòng 20).
Hướng dẫn giải:
- Con người và cảnh vật có mối quan hệ tương đồng, khăng khít
- Cảnh vật xung quanh nhuốm màu buồn bã, cô đơn trước con mắt quan sát của người chinh phụ.
Câu 5. Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ, nhịp điệu của thể song thất lục bát trong văn bản Tinh cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
Hướng dẫn giải:
- Biện pháp tu từ so sánh (sương như búa), ẩn dụ (nghìn vàng), điệp ngữ (non Yên, thăm thẳm, nhớ, nguyệt - hoa)
- Nhịp điệu: các câu bảy có thể ngắt nhịp 3/4 hoặc 3/2/2, hai câu sáu – tám ngắt nhịp 2/2/2; 3/3 ở câu bát và 4/4; 3/5 ở câu bát
=> Nhấn mạnh vào tình cảnh lẻ loi, cô đơn cũng như nỗi nhớ thương của người chinh phụ.
Câu 6. Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ như thế nào về số phận những người phụ nữ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa?
Hướng dẫn giải:
Suy nghĩ, số phận của người phụ nữ: chịu bất hạnh, bi thảm bởi chiến tranh dù vậy họ vẫn khao khát được hạnh phúc, yêu thương
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Soạn văn 9: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 115,5 KB 17/08/2020 Download
Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo Cánh diều
Soạn bài Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến Cánh diều
Soạn bài Khóc Dương Khuê Cánh diều
Soạn bài Sông núi nước Nam Cánh diều
Văn mẫu lớp 9: Tóm tắt Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (7 mẫu)
Văn mẫu lớp 9: Cảm nghĩ về Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 9: Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (thơ song thất lục bát)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Phân tích cái chết của Lão Hạc
50.000+ -
Bài thuyết trình cắm hoa ngày 20/10 (15 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
100.000+ -
Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nghĩ về truyện cổ tích mà em yêu thích (14 mẫu)
100.000+ 1 -
Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT - Chương trình 27 môn học giáo dục phổ thông mới
10.000+ -
Mở bài Mùa xuân chín hay nhất - Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử
10.000+ -
Giáo án trọn bộ lớp 1 môn Tiếng Anh
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận về lời cảm ơn
100.000+
Mới nhất trong tuần
Ngữ Văn 9 - Tập 1
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
- Soạn Sông núi nước Nam
- Soạn Khóc Dương Khuê
- Thực hành tiếng Việt (trang 18)
- Soạn Phò giá về kinh
- Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo
- Phiếu bài tập chủ đề 1 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 2: Truyện thơ Nôm
- Soạn Cảnh ngày xuân
- Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập về điển tích, điển cố
- Soạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ
- Soạn Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du
- Thực hành tiếng Việt (trang 65)
- Bài tập Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
- Soạn Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 4: Truyện ngắn
- Bài 5: Nghị luận xã hội
- Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8: Văn bản thông tin
- Bài 9: Bi kịch và truyện
- Bài 10: Nghị luận văn học
- Soạn Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
- Soạn Về chuyện Làng của Kim Lân
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Soạn Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời
- Tự đánh giá: Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài “Quê hương”
- Tổng kết về văn học và tiếng Việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy