-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I Cánh diều Ngữ văn lớp 9 trang 136 sách Cánh diều tập 1
Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I Cánh diều là tài liệu giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức của chương trình học môn Ngữ văn lớp 9, học kì I.

Nội dung chi tiết sẽ được đăng tải ngay sau đây. Hãy cùng theo dõi để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn.
Soạn văn 9: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
Nội dung ôn tập
Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Khi đọc các văn bản thơ trong sách Ngữ văn 9, tập một, em cần chú ý những gì (nội dung, nghệ thuật, bối cảnh ra đời...)?
Hướng dẫn giải:
- Thể thơ, kết cấu, mạch cảm xúc
- Đề tài, nội dung, bối cảnh ra đời
- Cách ngắt nhịp, gieo vần
Câu 2. Phân biệt thể loại truyện và truyện thơ Nôm trong sách Ngữ văn 9, tập một; nêu một số lưu ý về cách đọc mỗi thể loại.
Hướng dẫn giải:
- Truyện thơ Nôm là truyện kể bằng thơ viết bằng chữ Nôm
- Truyện là các tác phẩm tự sự văn xuôi.
Câu 3. Đề tài và chủ đề chung của các văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 9, tập một có gì đặc sắc? Nêu ý nghĩa của các văn bản này. Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản thông tin?
Hướng dẫn giải:
- Đề tài và chủ đề chung là đều nói đến những danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới với nét hùng vĩ, đồ sộ,
- Ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước
- Lưu ý: nhan đề, trình tự sắp xếp thông tin, cách phân loại các đối tượng,...
Câu 4. Các văn bản nghị luận xã hội trong sách Ngữ văn 9, tập một có chung nội dung gì? Cần lưu ý những gì về cách đọc các văn bản này?
Hướng dẫn giải:
- Nội dung: hướng đến con người tới những vấn đề đáng quan tâm, mang tính thời sự và mong muốn con người thay đổi tốt đẹp hơn.
- Lưu ý: chú ý luận đề, hệ thống luận điểm, lí lẽ, tìm ra các bằng chứng thuyết phục.
Câu 5. Phân tích một số ví dụ cụ thể để thấy các văn bản trong sách Ngữ văn 9, tập một có nội dung gần gũi và thiết thực đối với đời sống hiện nay.
Hướng dẫn giải:
Các văn bản hướng đến văn đề trong đời sống hằng ngày.
Viết
Câu 6. Các kiểu văn bản được luyện viết trong sách Ngữ văn 9, tập một gồm những kiểu văn bản nào? Những nội dung đọc hiểu có vai trò như thế nào với phần Viết?
Hướng dẫn giải:
- Các kiểu văn bản: tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng
- Những nội dung đọc hiểu có vai trò là phần cung cấp tri thức nền, làm mẫu cho việc viết của học sinh.
Câu 7. Sách Ngữ văn 9, tập một hướng dẫn em rèn luyện những kĩ năng viết nào? Kĩ năng nào em thấy khó? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Kĩ năng:
- Viết văn bản theo 4 bước: chuẩn bị; tìm ý và lập dàn ý, viết, kiểm tra và chỉnh sửa
- Biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp
- Miêu tả và tự sự trong văn thuyết minh….
- Kĩ năng thêm các thao tác khác trong trong dạng văn khá khó vì nó đòi hỏi cần có kiến thức và kinh nghiệm về nhiều dạng văn
Nói và nghe
Câu 8. Những nội dung rèn luyện về kĩ năng nói và nghe trong sách Ngữ văn 9, tập một liên quan như thế nào với phần Đọc hiểu và Viết? Xác định kĩ năng trọng tâm (nói, nghe hay nói nghe tương tác) ở mỗi bài học.
Hướng dẫn giải:
- Mối quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau.
- Kĩ năng trọng tâm:
- Kể một câu chuyện tưởng tượng.
- Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự.
- Thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
- Thảo luận, lắng nghe.
Tiếng Việt
Câu 9. Những nội dung chính của phần tiếng Việt trong sách Ngữ văn 9, tập một là gì? Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe?
Hướng dẫn giải:
- Nội dung chính:
- Từ ngữ
- Ngữ pháp: cấu trúc, câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, rút gọn…
- Hoạt động giao tiếp: biện pháp tu từ, cách dẫn trực tiếp và gián tiếp….
- Sự phát triển của ngôn ngữ
- Mối quan hệ bổ sung, tác động qua lại lẫn nhau
Câu 10. Phân tích tác dụng của các kiểu câu, từ ngữ, biện pháp tu từ... trong một văn bản văn học tự chọn.
Hướng dẫn giải:
HS tự phân tích.
Tự đánh giá cuối học kì I
I. Đọc hiểu
Câu 1. Câu nào sau đây nêu được nội dung chính cảu văn bản trên?
A. Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc Quảng Bình là vườn quốc gia lớn nhất tại Việt Nam.
B. Hiện tại, ông Hồ Khanh vẫn tiếp tục là một phần của Sơn Đoòng với vai trò quản lí.
C. Hang Sơn Đoòng được phát hiện như thế nào và bạn sẽ thấy gì nếu chinh phục hang
D. Hiện nay, các chuyên gia hang động đang tiếp tục nghiên cứu về hang Sơn Đoòng
Hướng dẫn giải: C
Câu 2. Vì sao đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản thông tin?
A. Kể về một cảnh đẹp thiên nhiên ở tỉnh Quảng Bình.
B. Miêu tả và phát biểu cảm nghĩ về hang Sơn Đoòng.
C. Cung cấp những thông tin quan trọng về hang Sơn Đoòng.
D. Bàn luận, đánh giá về giá trị của hang Sơn Đoòng.
Hướng dẫn giải: C
Câu 3. Hang Sơn Đoòng thuộc loại di sản nào?
A. Di sản thiên nhiên do con người phát hiện ra.
B. Di sản hang động do con người tạo dựng nên.
C. Di sản di tích lịch sử của người thời xưa để lại.
D. Di sản phi vật thể được UNESCO công nhận.
Hướng dẫn giải: A.
Câu 4. Theo bài viết, để có thể tham gia chinh phục hang Sơn Đoòng, cần điều kiện gì?
A. Cần đi theo đoàn thám hiểm.
B. Cần có thể lực và sức bền tốt.
C. Cần biết bơi lội.
D. Cần biết leo núi.
Hướng dẫn giải : B.
Câu 5. Tên Hiệp hội nghiên cứu hang động Hoàng gia Anh viết tắt là gì?
A. PAN
B. WHO
C. UNESCO
D. BCRA
Hướng dẫn giải: C.
Câu 6. Dựa vào nội dung văn bản, em hãy đặt nhan đề khác cho văn bản và giải thích lí do đặt nhan đề ấy.
Câu 7. Văn bản đã giới thiệu những thông tin gì về người đầu tiên phát hiện ra hang Sơn Đoòng?
Câu 8. Vì sao sự kiện ngày 14.4.2022 lại “ truyền cảm hứng cho nhiều người về sự lan tỏa giá trị của Việt Nam ra thế giới "?
Câu 9. Nêu một số cảnh quan ngoạn mục khi khám phá, chinh phục hang Sơn Đoòng được giới thiệu trong văn bản trên.
Câu 10. Theo em, giá trị lớn nhất của hang Sơn Đoòng là gì?
II. Viết
Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn:
Đề 1: Viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh của quê hương em
Đề 2: Phân tích một điểm đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật mà em yêu thích trong truyện ngắn “Người đàn bà khoanh tay mỉm cười”.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 9: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I 46 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Tự đánh giá: Phải đọc sách cách nào? Cánh diều
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 122 Cánh diều
-
Soạn bài Trình bày về một việc có tính thời sự Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 17 Cánh diều
-
Tin học 12 Bài 4: Giao thức mạng
-
Soạn bài Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự Cánh diều
-
Soạn bài Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì Chân trời sáng tạo
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Danh sách mã Tỉnh, mã Huyện, mã Xã thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
100.000+ 1 -
Giáo án Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 27
10.000+ 1 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
10.000+ -
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
10.000+ -
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
100.000+ 3 -
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Ngữ Văn 9 - Tập 1
-
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
- Soạn Sông núi nước Nam
- Soạn Khóc Dương Khuê
- Thực hành tiếng Việt (trang 18)
- Soạn Phò giá về kinh
- Soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Phân tích một tác phẩm thơ
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Cảnh vui của nhà nghèo
- Phiếu bài tập chủ đề 1 - Ngữ văn 9 Cánh diều
-
Bài 2: Truyện thơ Nôm
- Soạn Cảnh ngày xuân
- Soạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thực hành tiếng Việt (trang 42)
- Bài tập về điển tích, điển cố
- Soạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến
- Tự đánh giá: Lục Vân Tiên gặp nạn
- Phiếu bài tập chủ đề 2 - Ngữ văn 9 Cánh diều
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo tuyệt mĩ
- Soạn Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du
- Thực hành tiếng Việt (trang 65)
- Bài tập Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế
- Soạn Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông
- Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Tự đánh giá: Cao nguyên đá Đồng Văn
- Phiếu bài tập chủ đề 3 - Ngữ văn 9 Cánh diều
-
Bài 4: Truyện ngắn
- Soạn Làng
- Soạn Ông lão bên chiếc cầu
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Bài tập về Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Soạn Chiếc lược ngà
- Soạn Chiếc lá cuối cùng
- Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- Tự đánh giá: Những con cá cờ
- Phiếu bài tập chủ đề 4 - Ngữ văn 9 Cánh diều
- Bài 5: Nghị luận xã hội
-
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát
-
Ngữ Văn 9 - Tập 2
- Bài 6: Truyện truyền kì và truyện trinh thám
- Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do
- Bài 8: Văn bản thông tin
- Bài 9: Bi kịch và truyện
-
Bài 10: Nghị luận văn học
- Soạn Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương”
- Soạn Về chuyện Làng của Kim Lân
- Thực hành tiếng Việt (trang 115)
- Soạn Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời
- Tự đánh giá: Hình ảnh con thuyền, người dân chài trong bài “Quê hương”
- Tổng kết về văn học và tiếng Việt
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy