Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 10 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 10 (8 Môn)

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 - 2025 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp giáo viên có thêm nhiều tư liệu tham khảo tiết kiệm thời gian soạn đề kiểm tra. Tài liệu bao gồm các môn: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Lịch sử, Địa lí, Hóa học, Vật lý, Công nghệ.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất chi tiết chứa đựng các thông tin về cấu trúc cơ bản của đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ năng lực của từng câu hỏi, thuộc tính các câu hỏi ở từng vị trí. Vậy dưới đây là toàn bộ ma trận đề thi giữa kì 1 lớp 10 Chân trời sáng tạo mời các bạn theo dõi.

Ma trận đề thi giữa kì 1 môn Công nghệ 10

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Giới thiệu chung về trồng trọt

Bài 1: Giới thiệu về trồng trọt

1

2

Bài 2: Cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt.

2

1

1TL

Số câu:

3

3

1

Đất trồng

Bài 3. Giới thiệu về đất trồng

4

3

Bài 4. Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng

4

3

1TL

Bài 5. Giá thể trồng cây

3

2

Số câu:

11

8

1

Phân bón

Bài 7. Giới thiệu về phân bón

2

1

1TL

Số câu:

Tổng số câu

16

12

2

1

Tổng số điểm

4

3

2

1

Tỉ lệ

40%

30%

20%

10%

Ma trận đề thi giữa kì 1 Tiếng Anh 10

TT

Kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

Tỉ lệ (%)

Thời gian

(phút)

1

Listening

10

4

10

6

5

3

25

13

2

Language

10

3

10

5

5

3

25

11

3

Reading

15

8

5

5

5

5

25

18

4

Writing

5

5

5

4

5

4

10

5

25

18

Tổng

40

20

30

20

20

15

10

5

100

60

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

Tỉ lệ chung (%)

70

30

BẢNG ĐẶC TẢ KỸ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1

MÔN: TIẾNG ANH 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT

TT

Kỹ năng

Đơn vị kiến thức/kỹ năng

Mức độ kiến thức, kỹ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng Số CH

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

I.

LISTENING

1. Nghe một đoạn hội thoại/ độc thoại trong khoảng 1.5 phút (khoảng 160 – 180 từ) để trả lời các dạng câu hỏi có liên quan đến các chủ đề đã học.

(True/False hoặc Gap-filling và / hoặc dạng bài tương tự)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Nhận biết:

Nghe lấy thông tin chi tiết về một trong các chủ đề đã học.

2

2

Thông hiểu:

Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời đúng.

2

2

Vận dụng:

- Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp.

- Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng.

1

1

2. Nghe một đoạn hội thoại/ độc thoại khoảng 1.5 phút (khoảng 160 – 180 từ) liên quan đến các chủ đề đã học.

(MCQs hoặc Matching và / hoặc dạng bài tương tự)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Nhận biết:

- Nghe lấy thông tin chi tiết.

2

2

Thông hiểu:

- Hiểu nội dung chính của đoạn độc thoại/ hội thoại để tìm câu trả lời đúng.

2

2

Vận dụng:

- Nắm được ý chính của bài nghe để đưa ra câu trả lời phù hợp.

- Tổng hợp thông tin từ nhiều chi tiết, loại trừ các chi tiết sai để tìm câu trả lời đúng.

1

1

II.

LANGUAGE

1. Pronunciation

Các nguyên âm đơn, nguyên âm đôi, phụ âm, tổ hợp phụ âm, trọng âm từ, trọng âm câu, nhịp điệu và ngữ điệu đã học trong các chủ điểm.

(MCQs hoặc dạng bài tương tự)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Nhận biết:

Nhận biết các âm thông qua các từ vựng theo chủ đề đã học.

- Nhận biêt trọng âm từ 2 âm tiết

2

2

Thông hiểu:

Phân biệt được các âm trong phần nghe.

Vận dụng:

Hiểu và vận dụng vào bài nghe / nói.

2. Vocabulary

Từ vựng đã học theo chủ điểm.

(MCQs hoặc Word formation và / hoặc dạng bài tương tự)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Nhận biết:

Nhận ra, nhớ lại, liệt kê được các từ vựng theo chủ đề đã học.

1

1

Thông hiểu:

- Hiểu và phân biệt được các từ vựng theo chủ đề đã học.

- Nắm được các mối liên kết và kết hợp của từ trong bối cảnh và ngữ cảnh tương ứng.

3

3

Vận dụng:

- Hiểu và vận dụng được từ vựng đồng nghĩa và trái nghĩa đã học trong văn cảnh (danh từ, động từ, tính từ và trạng từ…)

2

2

3. Grammar

Các chủ điểm ngữ pháp đã học.

(MCQs hoặc Word formation và / hoặc dạng bài tương tự)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Nhận biết:

Nhận ra được các kiến thức ngữ pháp đã học.

- Present simple vs present continuous

- The future with will and be going to

- Passive voice

- Compound sentences

- To-infinitive and bare infinitive

1

1

Thông hiểu:

Hiểu và phân biệt các chủ điểm ngữ pháp đã học.

- Present simple vs present continuous

- The future with will and be going to

- Passive voice

- Compound sentences

- To-infinitive and bare infinitive

1

1

Vận dụng:

- Vận dụng những điểm ngữ pháp đã học vào bài viết/ nói/ nghe / đọc.

- Present simple vs present continuous

- The future with will and be going to

- Passive voice

- Compound sentences

- To-infinitive and bare infinitive

III.

READING

1. Reading Comprehension

Hiểu được bài đọc có độ dài khoảng 200-230 từ về các chủ điểm đã học.

(Cloze test MCQs hoặc Matching / True-False và / hoặc dạng bài tương tự)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Nhận biết:

Nhận ra được các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản.

3

3

Thông hiểu:

Phân biệt được các đặc trưng, đặc điểm các thành tố ngôn ngữ và liên kết về mặt văn bản.

1

1

Vận dụng:

Sử dụng các kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng trong các tình huống mới.

1

1

2. Reading comprehension

Hiểu được nội dung chính và nội dung chi tiết đoạn văn bản có độ dài khoảng 200-230 từ, xoay quanh các chủ điểm đã học

(MCQs hoặc Matching / True-False và / hoặc dạng bài tương tự)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Nhận biết:

Thông tin chi tiết.

3

3

Thông hiểu:

Hiểu ý chính của bài đọc.

1

1

Vận dụng:

- Đoán nghĩa của từ trong văn cảnh.

- Hiểu, phân tích, tổng hợp ý chính của bài để chọn câu trả lời phù hợp.

1

1

IV.

WRITING

1. Controlled

Cách dùng từ, cấu trúc, cú pháp. (MCQs hoặc Word formation và / hoặc dạng bài tương tự)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Nhận biết:

- Tìm lỗi sai về cách dùng danh từ, tính từ, cấu trúc ngữ pháp đã học ở các chủ điểm

2

2

2. Guided

Viết lại câu dùng từ gợi ý hoặc từ cho trước.

(MCQs, Sentence transformation và / hoặc Sentence building và tương đương)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Thông hiểu:

- Hiểu câu gốc và sử dụng các từ gợi ý để viết lại câu sao cho nghĩa không thay đổi.

2

2

Vận dụng:

- Hiểu câu gốc và sử dụng các từ gợi ý để viết lại câu sao cho nghĩa không thay đổi.

2

2

3. Freer/Free

Viết đoạn văn (Passage)

Unit 1: Feelings

Unit 2: Adventure

Unit 3: Adventure

Vận dụng cao:

– Viết đoạn văn liền mạch, đơn giản khoảng 100 – 130 từ về các chủ điểm mà liên quan đến các chủ đề đã học.

4

4

Tổng 40

16

12

6

2

4

34

6

Ma trận đề thi giữa kì 1 Văn 10

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn/ Thơ/ Văn nghị luận.

3

0

4

1

0

2

0

0

60%

2

Viết

Viết được một bài văn nghị luận xã hội

0

1

0

1

0

1

0

1

40%

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100%

Tỉ lệ %

20%

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 10

TT

Nội dung kiến
thức

Đơn vị kiến thức

Tổng

%
tổng
điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Số CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

Số
CH

Thời gian

(phút)

Số
CH

Thời
gian
(phút)

TN

TL

1. Mệnh đề. Tập hợp

1.1. Mệnh đề

1

6

0

1

6

10%

1.2. Tập hợp

1

6

0

1

6

10%

1.3. Các phép toán tập hợp

2

24

0

2

24

20%

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

2.1. Bất phương trình

1

6

0

1

6

10%

2.2. Hệ bất phương trình

1

12

0

1

12

10%

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1 Định lý sin, định lý cosin

1

9

0

1

9

10%

3.2. Ứng dụng

1

9

0

1

9

10%

4. Vecto

4.1. Tổng hiệu vecto

1

6

0

1

6

10%

4.2. Tích của một số với một vecto

1

12

0

1

12

10%

Tổng

4

24

4

42

2

24

90

100%

Tỉ lệ (%)

40%

40%

20%

0%

Tỉ lệ chung (%)

80%

20%

100%

Bảng đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 10

TT

Nội dung
kiến thức

Đơn vị
kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận
biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

1

1. Mệnh
đề. Tập
hợp

1.1.
Mệnh đề

Nhận biết :
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
- Biết ý nghĩa kí hiệu phổ biến ( " ) và kí hiệu tồn tại ( $ ).
- P hủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.

1

0

0

0

1.2.
Tập hợp

Nhận biết :
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp hoặc viết lại tập hợp dạng đặc trưng khi biết các phần tử của tập hợp.

1

0

0

0

1.3. Các phép toán tập hợp

Thông hiểu :
- Biểu diễn được các khoảng, đoạn trên trục số.

- Thực hiện được các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con.

- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con của R

0

2

0

0

2

2. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

2.1.
Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

Nhận biết :
- Nắm được khái niệm miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.

- Chỉ ra cặp số là nghiệm của bất phương trình đã cho.

1

0

0

0

2. 2 .
Hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn

Vận dụng :

- Lập bất phương trình bậc nhất hai ẩn của bài toán thực tế

- Biểu diễn miền nghiệm của nhiều bất phương trình bậc nhất lên hệ trục toạ độ.

- Hiểu và chọn được phương án tối ưu của một bài toán liên quan thực tế có sử dụng bất phương trình bậc nhất 2 ẩn.

0

0

1

0

3

3. Hệ thức lượng trong tam giác

3.1 Định lý sin, định lý cosin

Thông hiểu :

- Nắm được nội dung và cách sử dụng định lý sin và định lý cosin.

- Áp dụng định lý sin và định lý cosin để tính một cạnh hoặc một góc

0

1

0

0

3.2. Ứng dụng tính diện tích tam giác

Thông hiểu :

- Nắm được cách vẽ hình, biểu diễn một điểm trên một cạnh thỏa mãn một tỷ lệ cho trước.

- Nắm và sử dụng được các công thức tính diện tích tam giác.

0

1

0

0

4

4 . Vectơ

4 . 1 .
Tổng và hiệu của hai vectơ

Thông hiểu :
- Xác định được tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không.
- Vận dụng được các quy tắc ba điểm, hình bình hành để thu gọn một biểu thức vecto .

0

1

0

0

4 .2.
Tổng và hiệu của hai vectơ

Thông hiểu :
- Xác định được tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không, tích của một số với một vecto.
- Vận dụng được các quy tắc ba điểm, hình bình hành , tính chất trọng tâm, trung điểm để chứng minh một đẳng thức vecto .

0

0

1

0

Tổng

4

4

2

0

Ma trận đề thi giữa kì 1 Địa lí 10

Tên bài

Mục tiêu

(Kiến thức và kĩ năng)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài mở đầu: Môn Địa lí và định hướng nghề nghiệp

- Khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí.

- Xác định được vai trò của môn Địa lí đối với đời sống.

- Xác định được những ngành nghề có liên quan đến kiến thức địa lí.

1

1

Một số phương pháp biểu hiện đối tượng địa lí trên bản đồ

Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ - biểu đồ.

2

1

1

Phương pháp sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống

Sử dụng được bản đồ trong học tập địa lí và đời sống.

1

1

Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống

Xác định và sử dụng được một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống.

2

1

Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng

- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng vận dụng để giải thích được nguyên nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.

2

1

1

Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất

- Phân tích được hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất: chuyển động tự quay (sự luân phiên ngày, đêm, giờ trên Trái Đất); chuyển động quanh Mặt Trời (các mùa trong năm, ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ).
- Liên hệ được thực tế địa phương về các mùa trong năm và chênh lệch thời gian ngày, đêm.

2

1

Thạch quyển, nội lực

- Trình bày được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
- Trình bày khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên bản đồ.

2

1

1

Ngoại lực

Trình bày khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra ngoại lực, tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

2

1

1

Tổng

14

0

8

0

2

1

0

1

Ma trận đề thi giữa học kì 1 Vật lí 10

Ma trận đề thi giữa kì 1 Hóa 10

Hình thức: trắc nghiệm (70%) + tự luận(30%)

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

Điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

Chương

Nguyên tử

Thành phần cấu tạo nguyên tử

2

1,5

2

2

1

4,5

1

6

4

3

45

22,5

Nguyên tố hóa học

3

2,25

3

3

1

6

6

22,5

Mô hình nuyên tử và orbital nguyên tử

5

3,75

3

3

8

2

20

Lớp, phân lớp và cấu hình electron

6

4,5

4

4

1

4,5

10

35

Tổng

16

12

12

12

2

9

2

12

28

4

45

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1

MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Nguyên tử

Thành phần cấu tạo nguyên tử

Nhận biết:

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. (1)

- Đơn vị kích thước, khối lượng nguyên tử.

- Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.

- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. (2)

Thông hiểu:

- Khối lượng của electron nhỏ hơn nhiều so với khối lượng proton và nơtron. (17)

- Kích thước của nguyên tử chủ yếu là kích thước của lớp vỏ. (18)

Vận dụng:

- Xác định số proton, electron, nơtron trong nguyên tử, phân tử. (29a)

- Xác định khối lượng nguyên tử. (29b)

Vận dụng cao:

- Làm bài tập liên quan đến thành phần cấu tạo nguyên tử. (31)

- So sánh khối lượng, kích thước của p, e, n với nguyên tử.

2

2

1

1

Nguyên tố hoá học

Nhận biết:

- số hiệu nguyên tử bằngg số p, bằng số e nguyên tố , Số khối bằng số Z+N.. (3)

- Khái niệm về nguyên tố hoá học, khái niệm đồng vị, khái niệm nguyên tử khối. (4) + (5)

Thông hiểu:

- Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. (19)

- Kí hiệu nguyên tử Trong đó X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. (20)

- Đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố ( tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có hai đồng vị khi biết phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị). (21)

Vận dụng:

- Xác định số electron, số proton, số nơtron, số khối, điện tích hạt nhân khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại.

- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.

Vận dụng cao:

- Tính phần trăm các đồng vị.

- Tính số nguyên tử, phần trăm của một đồng vị trong một lượng chất xác định. (32)

- Tính nguyên tử khối trung bình trong bài toán phức tạp.

3

3

1

Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử

Nhận biết:

- Nêu được các nội dung của mô hình nguyên tử theo Rutherford – bohr và mô hình hiện đại.

- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. (7)

- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). (8)

- Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. (9)

- nêu được khái niệm orbital nguyên tử, hình dạng của các AO (6) , số lượng electron trong một AO (10)

Thông hiểu:

- thế nào là elecron độc thân, electron ghép đôi(23)

- Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp. (22)

- so sánh được sự khác nhau giữa mô hình nguyên tử theo Rutherford – bohr và mô hình hiện đại.

- Tính được Số electron tối đa trong mỗi lớp = 2n2 (24)

Vận dụng:

- Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, và biểu diễn được sự phân bố các electron trên mỗi lớp trong nguyên tử cụ thể.

5

3

Lớp – phân lớp và Cấu hình electron nguyên tử

Nhận biết:

- Khái niệm lớp , phân lóp electron (11)

- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. (12)

- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. (13)

- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. (14)

- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). (15)

- Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng.

- Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng.

- Số orbital trong mỗi lớp, mỗi phân lớp (16)

Thông hiểu:

- Quy ước viết cấu hình electron của nguyên tử (25)

- Xác định số electron lớp ngoài cùng. (26)

- Xác định loại nguyên tố s, p, d dựa vào cấu hình electron nguyên tử. (27)

- Hiểu được cách phân bố electron vào các lớp thứ 1, 2, 3.

- Hiểu được cách phân bố electron vào các phân lớp. (28)

- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp.

- Số phân lớp (s, p, d) trong một lớp, trong nguyên tử

Vận dụng:

- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học có Z≤20 (30a)

- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. (30b)

- biểu diễn được cấu hình electron theo ô orbital. (30c)

Vận dụng cao:

- Viết được cấu hình electron nguyên tử của những nguyên tố có Z>20

6

4

1

Tổng

16

12

2

2

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Sử 10

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chương 1. Lịch sử và sử học, vai trò của sử học

Bài 1. Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

1

1

1 câu

(2đ)

Bài 2. Tri thức lịch sử và cuộc sống.

1

2

Bài 3. Sử học với các lĩnh vực khoa học khác

1

2

Bài 4. Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại

2

2

2

Chương 2. Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại

Bài 5. Khái quát lịch sử văn minh thế giới cổ - trung đại

1

1

1 câu

(2đ)

Bài 6. Văn minh Ai Cập cổ đại.

2

1

Bài 7. Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại

2

2

Bài 8. Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại

2

1

Tổng số câu hỏi

12

0

12

0

0

1

0

1

Tỉ lệ

30%

30%

20%

20%

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm