Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới) 22 Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 7 (Có ma trận, đáp án)

Đề thi giữa kì 1 môn Toán 7 năm 2023 - 2024 bao gồm 22 đề có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 gồm 3 sách Kết nối tri thức, Cánh diều và Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa. Thông qua đề thi Toán lớp 7 giữa học kì 1 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng, giúp phụ huynh kiểm tra kiến thức cho các con của mình. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra giữa kì 1 lớp 7 đạt kết quả tốt. Vậy sau đây là TOP 22 Đề thi giữa kì 1 Toán 7, mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Anh 7, bộ đề thi giữa kì 1 môn Ngữ văn 7.

1. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức

1.1 Đề thi giữa kì 1 Toán 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ……….

TRƯỜNG THCS…………

(Đề có 03 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 20232024

MÔN: TOÁN – LỚP: 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái có đáp án trả lời đúng nhất.

Câu 1. _NB_Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.

B. Số 0 là số hữu tỉ dương.

C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.

D. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

Câu 2._NB_Cho các số sau: \frac{5}{4} ; 3 \frac{2}{5} ; \frac{-2}{7} ; \frac{0}{3} ; \frac{3}{0} ; \frac{-8}{-8} ; 0,625. Hãy cho biết số nào không phải là số hữu tỉ?

A. \frac{3}{0}.

B. 0,625 .

C. \frac{-2}{7}.

D. 3 \frac{2}{5}.

Câu 3. NB_Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn -4,31(2) là:

A. 312 .

B. 2 .

C. 12 .

D. 0,312 .

Câu 4. _TH_ Giá trị của biểu thức 3^5 \cdot \frac{1}{27}

A. 1 .

B. 9 .

C. 9^2.

D. 9^4.

Câu 5. NB Căn bậc hai số học của 81 là

A. 9 .

B. -9 .

C. \pm 9.

D. 81 .

Câu 6. NB_Số \sqrt{3} thuộc tập hợp số nào sau đây?

A. R

B. Z

C. Q.

D. N

Câu 7._NB Giá trị tuyệt đối của -1,5 là

A. 2 .

B. -1,5.

C. 1,5 .

D. -2 .

Câu 8. _NB_ Khẳng định nào dưới đây là đúng

A. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.

B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

Câu 9. _ NB_ Đọc tên các tia phân giác trong hình vẽ sau.

....................

1.2 Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 7

TT

(1)

Chương /

Chủ đề.

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chương I: số hữu tỉ.

(14 tiết)

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

2

(0,5đ)

C1 +C2

1

(0,5 đ)

1,0đ

Các phép tính với số hữu tỉ

2

(0,5đ)

C3+C4

1 (0,75)

1

(0,75đ)

1

(1,0 đ)

3,0đ

2

Chương II: số thực.

(10 tiết)

Căn bậc hai số học

1

(0,25đ)

C5

0,25đ

Số vô tỉ. Số thực

2

(0,5đ)

C6+C7

2

(0,5đ)

C8+C9

3

(1,75đ)

2,75đ

3

Chương III:

Góc và đường thẳng song song.

(11 tiết)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

1

(0,25đ)

C11

1

(1,0đ)

1,25đ

Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

2

(0,5đ)

C10 +C12

1

(0,75 đ

1,25 đ

Khái niệm định lí, chứng minh một định lí

1

(0,5 đ)

0,5đ

Tổng

2,0 đ

1,0đ

1,0đ

2,0đ

3,0đ

1,0đ

10đ

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

100%

Tỉ lệ chung

60%

40%

100%

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP 7

TT

Chương/ Chủ đề:

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Chương I:

Số hữu tỉ

1

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

Nhận biết:

– Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.

– Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

– Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

2 (TN)

Thông hiểu

– Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

1

(TL)

Vận dụng:

– So sánh được hai số hữu tỉ.

Các phép tính với số hữu tỉ và thứ tự thực hiện các phép tính

Thông hiểu:

– Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).

– Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

2(TN)

1(TL)

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...).

1 (TL)

Vận dụng cao:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ.

1(TL)

Chương II: Số thực.

Số thực

Căn bậc hai số học

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm.

1(TN)

Thông hiểu:

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay.

Số vô tỉ. Số thực

Nhận biết:

– Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

– Nhận biết được số vô tỉ, số thực, tập hợp các số thực.

– Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

– Nhận biết được số đối của một số thực.

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số thực.

– Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực.

2(TN)

2 (TN)

Vận dụng:

– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.

3(TL)

Chương III:

Góc và đường thẳng song song.

3

Góc

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết :

– Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).

– Nhận biết được tia phân giác của một góc.

– Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập

1(TN)

1(TL)

4

Đường thẳng song song.

Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

Nhận biết:

– Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

2(TN)

Thông hiểu:

– Mô tả được một số tính chất của hai đường thẳng song song.

– Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong.

1(TL)

5

Khái niệm định lí, chứng minh một định lí

Nhận biết:

- Nhận biết được thế nào là một định lí.

Thông hiểu:

- Hiểu được phần chứng minh của một định lí;

Vận dụng:

- Chứng minh được một định lí;

1(TL)

Tổng

3,0

3,0

3,0

1,0

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

2. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Cánh diều

PHÒNG GD&ĐT…..

TRƯỜNG THCS……..

ĐỀ KIỂM TRA GIŨA KỲ I NĂM 2023- 2024

MÔN TOÁN 7

(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)

2.1 Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 7 Cánh diều

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số hữu tỉ

(12T)

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ (4 T)

1- ( 0,2- C1)

1-(0,2-C 2)

4

Các phép tính với số hữu tỉ

(8 T)

2- (0,4 - C 3;4)

2- (1,0(B1a,b)

2-(1,0

B 2ab)

2- (1,0 B5a;b)

34

2

Số thực

(10 T)

Căn bậc hai số học (1T)

1- (0,2 C5)

2

Số vô tỉ. Số thực (1T)

1-(0,2 C 6)

2

Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. (8T)

4- (0,8- C7,8,9,10)

1-( 2,0 ( B3)

28

3

Các hình hình học cơ bản

(10T)

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc (3T)

1- (0,2 C13)

1-(0,5B 4a)

7

Hai đường thẳng song song. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song (7T)

2–(0,4Câu 11;15)

2-(0,4 C 12,14)

2-(1,5 B 4bc)

23

Tổng

2,0

0,5

1,0

2,5

3

1

22

Tỉ lệ %

20%

5%

10%

25%

30%

10%

100

Tỉ lệ chung

60%

40%

100

2.2 Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Cánh diều

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Chọn chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là:

A. \dfrac{6}{{10}}

B. \dfrac{{ - 6}}{1}

C. \dfrac{{ - 12}}{{10}}

D. \dfrac{{18}}{{ - 30}}

Câu 2: Kết quả của phép tính: \left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}} là:

A. 3

B. -3

C. -2

D. -4

Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức - {x^3} = 27 là:

A. \pm 3

B. \pm 9

C. 3

D. -3

Câu 4: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?

A. 4

B. 6

C. 8

D. 12

Câu 5: Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi có 2 đường chéo 8 cm, 12 cm; chiều cao 20 cm là:

A. 96cm2

B. 96ccm2

C. 192cm2

D. 192cm2

Câu 6: Để dán kín các mặt của hình lập phương cạnh 8m cần diện tích giấy là bao nhiêu ?

A. 48m2

B. 64m2

C. 512m2

D. 384m2

II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

a) \dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5

b) {( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}

Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

a) \dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}} b) {2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0

Câu 9: (1 điểm)

Vào dịp Tết Nguyên đán, bà Ngọc dự định gói 20 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,75 kg gồm 0,45 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt bà cần chuẩn bị để gói bánh là khoảng bao nhiêu?

Câu 10: (3,5 điểm)

Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 3 m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì mực nước của bể dâng cao 0,8 m.

a) Tính chiều rộng của bể nước

b) Người ta đổ thêm 60 thùng nước thì đầy bể. Hỏi bể nước cao bao nhiêu mét?

2. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng trong hình 10.33.

Câu 11: (0,5 điểm)

Tìm số hữu tỉ x sao cho:

\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}

2.3 Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 7

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: D

II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

a)

\begin{array}{l}\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\\ = \left( {\dfrac{{13}}{{25}} + \dfrac{{12}}{{25}}} \right) + \left( { - \dfrac{{31}}{{41}} - \dfrac{{10}}{{41}}} \right) - 0,5\\ = \dfrac{{25}}{{25}} + \dfrac{{ - 41}}{{41}} - 0,5\\ = 1 + \left( { - 1} \right) - 0,5\\ =  - 0,5\end{array}

b)

\begin{array}{l}{( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\\ = \left( { - 8} \right) - \dfrac{1}{4}.\left( { - 16} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) - \left( { - 4} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) + 4 - 1\\ =  - 5\end{array}

Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

a)

\begin{array}{l}\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{2}{5}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{6}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}:\dfrac{1}{3}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}.3\\x = \dfrac{{ - 1}}{5}\end{array}

Vậy x = \dfrac{{ - 1}}{5}

b)

\begin{array}{l}{2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\\{2^{x - 3}} - {3.2^3}{.2^{x - 3}} =  - 92\\{2^{x - 3}} - {24.2^{x - 3}} =  - 92\\{2^{x - 3}}.\left( {1 - 24} \right) =  - 92\\{2^{x - 3}}.\left( { - 23} \right) =  - 92\\{2^{x - 3}} = \left( { - 92} \right):\left( { - 23} \right)\\{2^{x - 3}} = 4\\{2^{x - 3}} = {2^2}\\x - 3 = 2\\x = 5\end{array}

Vậy x = 5

Câu 9: (1 điểm)

Khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng khoảng:

0,75 – (0,45 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)

Khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng khoảng:

0,135 . 20 = 2,7 (kg)

Vậy bà Ngọc cần chuẩn bị khoảng 2,7 kg thịt.

Câu 10: (3,5 điểm)

a) Thể tích 120 thùng nước là: 120 . 20=2400 (l) = 2,4 m3

Chiều rộng của bể nước là: 2,4 : (3.0,8) = 1 (m)

b) Thể tích 60 thùng nước là: 60 . 20 = 1200 (l) = 1,2 m3

Do người ta đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy bể, nên thể tích của bể là: V = 2,4 + 1,2 = 3,6 (m3)

Chiều cao của bể là: 3,6 : (3.1) = 1,2 (m)

2.

Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng là :

Sxq = Cđấy . h = (6 + 10 + 8) .15 = 360 (m2 )

Diện tích một đáy của hình lăng trụ là :

S đấy = \frac{6 . 8}{2}= 24 (m2 )

Thể tích của hình lăng trụ đứng là

V = Sđáy . h = 24.15 = 360 ( m3)

Câu 11: (0,5 điểm)

\begin{array}{l}\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \left( {\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 2}}{{2022}} + 1} \right) = \left( {\dfrac{{x + 3}}{{2021}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 4}}{{2020}} + 1} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} = \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2020}} = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right).\left( {\dfrac{1}{{2023}} + \dfrac{1}{{2022}} - \dfrac{1}{{2021}} - \dfrac{1}{{2020}}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right) = 0\\ \Leftrightarrow x =  - 2024\end{array}

Vậy x = -2024

3. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo

PHÒNG GD&ĐT………….

TRƯỜNG THCS ……………..

(Đề có 04 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

NĂM HỌC: 2023– 2024

MÔN: TOÁN – LỚP: 7

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

3.1 Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương;

B. Số 0 là số hữu tỉ dương;

C. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm;

D. Tập hợp ℚ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.

Câu 2: Kết quả của phép tính \frac{4}{5} - \frac{{23}}{{15}} bằng:

A. \frac{7}{{15}}B. \frac{{ - 1}}{{15}}C. \frac{{ - 11}}{{15}}D. \frac{{ - 7}}{{15}}

Câu 3: Giá trị x thỏa mãn x - \left( { - \frac{4}{5}} \right) = \frac{6}{{20}} là:

A. x = \frac{1}{5}B. x = \frac{1}{2}C. x = \frac{{ - 1}}{2}D. x = \frac{{ - 1}}{5}

Câu 4: Cho x1 là giá trị thỏa mãn \frac{3}{7} + \frac{1}{7}:x = \frac{3}{{14}} và x2 là giá trị thỏa mãn \frac{5}{7} + \frac{6}{{11}}:x = 2. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

A. {x_1} = {x_2}

B. {x_1} < {x_2}

C. {x_1} > {x_2}

D. {x_1} = 2{x_2}

Câu 5: Tìm số nguyên dương n thỏa mãn {\left( {\frac{5}{3}} \right)^n} = \frac{{625}}{{81}}

A. n = 2

B. n = 3

C. n = 4

D. n = 5

Câu 6. \frac{1}{4}là kết quả của phép tính:

A. \frac{5}{{16}} + \frac{7}{8} + \frac{{30}}{{32}}B. \frac{7}{8} - \frac{{30}}{{32}}C. \frac{5}{{16}} + \frac{7}{8}D. \frac{5}{{16}} + \frac{7}{8} - \frac{{30}}{{32}}

Câu 7. Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình lập phương, bao nhiêu hình hộp chữ nhật?

A. 2 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;

B. 1 hình lập phương, 3 hình hộp chữ nhật;

C. 2 hình lập phương, 2 hình hộp chữ nhật;

D. 0 hình lập phương, 4 hình hộp chữ nhật.

Câu 8 . Hãy chọn khẳng định sai.

Hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' có:

A. 8 đỉnh;

B. 4 mặt bên;

C. 6 cạnh;

D. 6 mặt.

Câu 9. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. EFGH. Cho AB = 4 cm, BC = 2 cm,

AE = 4 cm. Khẳng định đúng là:

A. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;

B. HG = 2 cm, HE = 2 cm, GC = 4 cm;

C. HG = 4 cm, HE = 2 cm, GC = 2 cm;

D. HG = 4 cm, HE = 4 cm, GC = 4 cm.

Câu 10. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt bên là hình tam giác;

B. Hình lăng trụ đứng tam giác là có mặt đáy là hình chữ nhật;

C. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tam giác;

D. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tứ giác.

Câu 11. Tấm bìa bên dưới có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều.

Chiều cao của hình lăng trụ đứng là:

A. 2 cm;

B. 2,2 cm;

C. 4 cm;

D. 4,4 cm.

Câu 12. Chọn phát biểu sai:

A. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau;

B. Hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh;

C. Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo thành hai cặp góc đối đỉnh;

D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

a. {{\left( \frac{-1}{2} \right)}^{2}}+\frac{3}{4}:\frac{-2}{3}
b. \left( 2\frac{1}{3}+\frac{1}{6} \right):\left( -3\frac{2}{3}+4\frac{1}{2} \right)
c. \left( -0,5-\frac{3}{5} \right):3+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}:2
Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a. 2x+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}

b. 1\frac{2}{3}:x+\frac{3}{7}=-\frac{6}{5}

c) (x – 5)2 = (1 – 3x)2.

Bài 3. (0,75 điểm) Bác Long có một căn phòng hình hộp chữ nhật có một cửa ra vào và một cửa sổ hình vuông với các kích thước như hình vẽ.

Hỏi bác Long cần trả bao nhiêu chi phí để sơn bốn bức tường xung quanh của căn phòng này (không sơn cửa)? Biết rằng để sơn mỗi mét vuông tốn 30 nghìn đồng.

Bài 4. (1,5 điểm) Một khối gỗ có dạng hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có kích thước thước hai cạnh góc vuông là 3 dm; 4 dm, cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) là 0,5 m. Người ta khoét một lỗ lăng trụ đứng đáy tam giác vuông hai cạnh góc vuông có kích thước là 1,5 dm; 2 dm; cạnh huyền 2,5 dm. Biết khối gỗ dài 0,45 m (hình vẽ).

a) Tính thể tích của khối gỗ.

b) Người ta muốn sơn tất cả các bề mặt của khối gỗ. Tính diện tích cần sơn (đơn vị mét vuông).

Bài 5 (1,25 điểm)

Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.

a) Gọi tên hai góc kề bù có trong hình vừa vẽ.

b) Tính số đo góc yOm.

c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo các góc tOy và tOm.

Bài 6 (0,5 điểm) Một công ty phát triển kĩ thuật có một số thông báo rất hấp dẫn: Cần thuê một nhóm kĩ thuật viên hoàn thành một dự án trong vòng 17 ngày, công việc rất khó khăn nhưng tiền công cho dự án rất thú vị. Nhóm kĩ thuật viên được nhận làm dự án sẽ lựa chọn một trong hai phương án trả tiền công như sau:

– Phương án 1: Nhận một lần và nhận tiền công trước với mức tiền 170 triệu đồng;

– Phương án 2: Ngày đầu tiên nhận 3 đồng, ngày sau nhận gấp 3 lần ngày trước đó.

Em hãy giúp nhóm kỹ thuật viên lựa chọn phương án để nhận được nhiều tiền công hơn và giải thích tại sao chọn phương án đó.

3.2 Đáp án đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7

I. TRẮC NGHIỆM

1. A2. C3. C4. B5. C6. D
7. D8. C9. A10. C11. B12. D

II. TỰ LUẬN

Bài 1. (1,5 điểm)

a,{{\left( \frac{-1}{2} \right)}^{2}}+\frac{3}{4}:\frac{-2}{3}=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}.\frac{3}{-2}=\frac{1}{4}-\frac{9}{8}=\frac{2}{8}-\frac{9}{8}=\frac{-7}{8}

\begin{align}

& b,\left( 2\frac{1}{3}+\frac{1}{6} \right):\left( -3\frac{2}{3}+4\frac{1}{2} \right)=\left( \frac{7}{3}+\frac{1}{6} \right):\left( \frac{-7}{3}+\frac{9}{2} \right) \\

& =\left( \frac{14}{6}+\frac{1}{6} \right):\left( \frac{-14}{6}+\frac{27}{6} \right)=\frac{15}{6}:\frac{13}{6}=\frac{15}{6}.\frac{6}{13}=\frac{15}{13} \\

\end{align}

\begin{align}

& c,\left( -0,5-\frac{3}{5} \right):3+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}:2=\left( -\frac{1}{2}-\frac{3}{5} \right):3+\frac{1}{3}+\frac{1}{12}=-\frac{11}{10}:3+\frac{5}{12} \\

& =\frac{-11}{30}+\frac{5}{12}=\frac{-22}{60}+\frac{25}{60}=\frac{3}{60}=\frac{1}{20} \\

\end{align}

Bài 2. (1,5 điểm)

Câu 2:

\begin{align}

& a,2x+\frac{1}{3}=\frac{5}{6} \\

& 2x=\frac{5}{6}-\frac{1}{3} \\

& 2x=\frac{1}{2} \\

& x=\frac{1}{4} \\

\end{align}

Vậy x=\frac{1}{4}

\begin{align}

& b,1\frac{2}{3}:x+\frac{3}{7}=-\frac{6}{5} \\

& \frac{5}{3}:x=\frac{-6}{5}-\frac{3}{7} \\

& \frac{5}{3}:x=\frac{-57}{35} \\

& x=\frac{5}{3}:\frac{-57}{35}=\frac{5}{3}.\frac{35}{-57} \\

& x=\frac{-175}{171} \\

\end{align}

Vậy x=\frac{-175}{171}

c) (x – 5)2 = (1 – 3x)2.

Trường hợp 1: x – 5 = 1 – 3x.

x + 3x = 1 + 5.

4x = 6.

x = 6/4

x = 3/2

Trường hợp 2: x – 5 = ‒(1 – 3x)

x – 5 = ‒1 + 3x

x ‒ 3x = ‒1 + 5.

‒2x = 4.

x = 4 : (‒2).

x = ‒2.

Vậy x = 3/2; x = ‒2.

Bài 3. (0,75 điểm)

Để tính được số tiền bác Long dùng để sơn căn phòng ta phải tính được diện tích phần cần sơn.

Diện tích phần cần sơn = Diện tích xung quanh của căn phòng – Diện tích các cửa.

Diện tích xung quanh của căn phòng là:

Sxq = 2. (5 + 6) . 3 = 66 (m2).

Diện tích phần cửa lớn và cửa sổ là:

1,2 . 2 + 1 . 1 = 3,4 (m2)

Diện tích phần cần sơn là:

66 – 3,4 = 62,6 (m2).

Tổng chi phí cần để sơn là:

62,6. 30 000 = 1 878 000 (đồng).

Vậy bác Long cần 1 878 000 đồng để sơn bốn bức tường xung quanh của căn phòng này.

Bài 4. (1,5 điểm)

Đổi 3 dm = 30 cm; 4 dm = 40 cm; 5 dm = 50 cm;

1,5 dm = 15 cm; 2 dm = 20 cm; 2,5 dm = 25 cm;

0,45 m = 45 cm.

a) Thể tích của khối gỗ là:

1 2 12 . 40 . 30 . 45 – 1 2 12 . 20 . 15 . 25 = 23 250 (cm3).

b) Diện tích xung quanh của khối kim loại là:

(30 + 40 + 50).45 = 5 400 (cm2).

Diện tích xung quanh của cái lỗ là:

(20 + 15 + 25).45 = 2 700 (cm2).

Diện tích hai đáy trừ đi diện tích hai cái đáy lỗ là:

1 2 12 .30.40 – 1 2 12 .15.20 = 450 (cm2).

Diện tích bề mặt cần sơn là:

5 400 + 2 700 – 450 = 7 650 (cm2) = 0,765 (m2)

Vậy diện tích cần sơn là 0,765 mét vuông.

Bài 5 (1,25 điểm)

a) Hai góc kề bù có trong hình vẽ là góc xOy và góc yOm.

b) Quan sát hình vẽ ta có:

Góc xOy và góc yOm là hai góc kề bù (câu a)

Suy ra: \widehat {xOy} + \widehat {yOm} = {180^0}

\begin{matrix}  {60^0} + \widehat {yOm} = {180^0} \hfill \\   \Rightarrow \widehat {yOm} = {180^0} - {60^0} = {120^0} \hfill \\ \end{matrix}

Vậy góc yOm có số đo là 1200

c) Theo bài ra ta có:

Ot là tia phân giác của góc xOy

=> \widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \frac{{\widehat {xOy}}}{2} = \frac{{{{60}^0}}}{2} = {30^0}

Ta có:

\widehat {tOm} = \widehat {yOm} + \widehat {yOt} = {120^0} + {30^0} = {150^0}

(Hay \widehat {tOm} = {180^0} - \widehat {xOt} = {180^0} - {30^0} = {150^0})

Bài 6 (0,5 điểm)

Theo phương án 2 ta có: Số tiền nhận được vào ngày thứ nhất là 3 đồng; ngày thứ hai là 3 . 3 = 32 đồng; ngày thứ ba là 32 . 3 = 33 đồng; … ; ngày thứ mười bảy là 317 đồng.

Như vậy số tiền công nhận được theo phương án 2 là:

T = 3 + 32 + 33 + … + 317

Suy ra 3T = 3 . (3 + 32 + 33 + … + 317)

= 3. 3 + 3. 32 + 3 . 33 + … + 3 . 317

= 32 + 33 + 34 + … + 318

Do đó 3T – T = (32 + 33 + 34 + … + 318) – (3 + 32 + 33 + … + 317)

Hay 2T = 318 – 3 = 387 420 489 – 3 = 387 420 486 (đồng)

Suy ra T = 193 710 243 (đồng) > 170 000 000 (đồng).

Vậy nhóm kĩ thuật viên nên chọn phương án 2 để nhận được nhiều tiền công hơn.

3.3 Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 7

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Số hữu tỉ

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

3 câu

(TN1; TN2; TN3)

0,75đ

1 câu

(TN4)

0,25đ

5,0

Các phép tính với số hữu tỉ

1 câu

(TN5)

0,25đ

1 câu

(TN6)

0,25đ

2 câu

(TL1a,

TL2a)

1,0đ

4 câu

(TL1b, TL1c;

TL2b, TL2c)

2,0đ

1 câu

(TL6)

0,5đ

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

2 câu

(TN7, TN8)

0,5đ

1 câu

(TN9)

0,25 đ

2 câu

(TL3; 4)

2,25đ

3,5

Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác

2 câu

(TN10, TN11)

0,5 đ

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

1 câu

(TN12)

0,25 đ

1

(TL5a)

0,5đ

1 câu

(TL5b)

0,75đ

1,5

Tổng: Số câu

Điểm

9

2,25đ

1

0,5đ

3

0,75 đ

2

1,0đ

7

5,0đ

1

0,5đ

10,0

Tỉ lệ %

27,5%

17,5%

50%

5%

100%

Tỉ lệ chung

45%

55%

100%

Chú ý: Tổng tiết : 33 tiết

Bản đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 7

TT

Chương/Chủ đề

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Số hữu tỉ

Số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ

Nhận biết:

– Nhận biết được số hữu tỉ và tập hợp các số hữu tỉ.

– Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ.

– Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

3 câu

(TN1; TN2; TN3)

Thông hiểu:

– Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

1 câu

(TN4)

Vận dụng:

– So sánh được hai số hữu tỉ.

Các phép tính với số hữu tỉ

Thông hiểu:

– Mô tả được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa).

– Mô tả được thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.

1TN

(TN5)

1TN và 2TL

(TN6, TL1a,

TL2a)

Vận dụng:

– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

– Giải quyết được một số́vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ. (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,...).

5TL

(TL1b, TL1c;

TL2b, TL2c; TL6)

2

Các hình khối trong thực tiễn

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Nhận biết:

– Nhận biết được hình hộp chữ nhật, một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2TN

(TN7, TN8)

Thông hiểu

Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

1TN

(TN9)

Vận dụng

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

Lăng trụ đứngtam giác, lăng trụ đứng tứ giác

Nhận biết

– Nhận biết được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

2TN

(TN10, TN11)

Thông hiểu:

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

Vận dụng:

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.

2TL

(TL3; 4)

3

Góc và đường thẳng song song

Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Nhận biết:

– Nhận biết được các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh).

– Nhận biết được tia phân giác của một góc.

1TN

(TN12)

Vận dụng:

– Vận dụng được tính chất của các góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác để tính số đo góc.

1TL

(TL5)

...............

Tải file tài liệu để xem thêm Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo

.................

Tải file tài liệu để xem trọn bộ Đề thi giữa kì 1 Toán 7 

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
1.446
  • Lượt tải: 127.613
  • Lượt xem: 964.698
  • Dung lượng: 6,3 MB
Tìm thêm: Toán lớp 7
57 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Nguyễn Trần Hà Trang
    Nguyễn Trần Hà Trang ai chs mini world ko .xin ID vs ạ !!
    Thích Phản hồi 02/12/20
    • Kiều Quang Huy 6/3 - 18
      Kiều Quang Huy 6/3 - 18

      Nick cũ: 109136176

      Nick mới: 194510859

      :>

      Thích Phản hồi 09/11/22
  • Mon Cute's
    Mon Cute's bộ k cs đáp án hử mn?
    Thích Phản hồi 21/11/20
    • Thị Minh Thư Nguyễn
      Thị Minh Thư Nguyễn cóa đáp án mà vô download là đc
      Thích Phản hồi 28/12/20
  • Nguyễn Thắng
    Nguyễn Thắng

    CÓ đáp án trang 3

    Thích Phản hồi 04/11/22
    • Nâu Nâu
      Nâu Nâu

      Ha lổ ha lổ xin chào mỏi người 

      Thích Phản hồi 02/11/22
      • nhật phát hồ
        nhật phát hồ

        câu 11 là đáp án A


        Thích Phản hồi 26/10/22
        • Ha Phuongg
          Ha Phuongg

          chỉ câu 11 với-)

          Thích Phản hồi 18/10/22
          • Tiểu Hy
            Tiểu Hy

            b tải file về có đáp án nha

            Thích Phản hồi 19/10/22
        • Thị Minh Thư Nguyễn
          Thị Minh Thư Nguyễn có ai bik lm câu 11 ko ạ
          Thích Phản hồi 28/12/20
          • Rồng Trắng Phạm
            Rồng Trắng Phạm Oh
            Thích Phản hồi 14/12/20
            • hacker lỏ
              hacker lỏ

              hi

              Thích Phản hồi 15/10/22
              • Thuy Ngan
                Thuy Ngan

                hi

                😁

                Thích Phản hồi 03/11/22
              • Van Sau Phan
                Van Sau Phan


                Thích Phản hồi 21:23 14/10
            • Quỳnh Như NT
              Quỳnh Như NT

              hello


              Thích Phản hồi 13:35 14/10

              Tài liệu tham khảo khác