-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Sao băng (2 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8
Sao băng là một trong những hiện tượng đẹp và kì thú của thiên nhiên. Mỗi khi trên bầu trời xuất hiện sao băng, tất cả mọi người đều hào hứng chờ đón để chiêm ngưỡng. Văn bản Sao băng được tìm hiểu trong chương trình học môn Ngữ văn lớp 8, cung cấp đến bạn đọc những kiến thức hữu ích về hiện tượng sao băng.

Hôm nay, Download.vn muốn giới thiệu tài liệu Bài văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Sao băng, gồm 2 mẫu tóm tắt. Bạn đọc có thể tham khảo ngay sau đây.
Tóm tắt văn bản Sao băng
Tóm tắt văn bản Sao băng - Mẫu 1
Sao băng là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào khí quyển của Trái Đất. Sao chổi là nguyên nhân chính xuất hiện mưa sao băng. Một ngôi sao chổi đi đến gần Trái Đất, các bụi khí của nó sẽ bay vào khí quyển làm xuất hiện rất nhiều sao băng nhỏ (hay chính là mưa sao băng). Những cơn mưa sao băng đều có chu kì. Hầu hết chu kì của các trận mưa sao băng là một năm. Từ xưa, người ta vẫn băn khoăn về việc thấy sao băng rơi là điềm gì, sở dĩ do hiểu biết về thiên văn, vũ trụ của con người còn hạn chế. Vì vậy, việc lí giải những hiện tượng vũ trụ còn mang tính duy tâm, chưa có cơ sở khoa học. Cuối cùng, để ước khi có sao băng, bạn hãy nhắm mắt và nghĩ trong đầu về ước nguyện của mình. Sao băng sẽ mang đến may mắn, biến điều ước thành sự thật cho bạn.
Tóm tắt văn bản Sao băng - Mẫu 2
Sao băng thực chất là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốt rất lớn (khoảng 100 000 km/h). Còn mưa sao băng được hình thành từ sao chổi. Khi sao chổi đến gần Trái Đất, các bụi khí của nó sẽ bay vào khí quyển làm xuất hiện rất nhiều sao băng nhỏ (hay chính là mưa sao băng). Hằng năm, trên bầu trời có thể xuất hiện rất nhiều sao băng, cơn mưa sao băng. Những cơn mưa s ao băng băng đều có chu kì. Hầu hết chu kì của các trận mưa sao băng là một năm. Việc quan sát sao băng phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên. Xa xưa, con người vẫn băn khoăn về việc thấy sao băng rơi là điềm gì, sở dĩ do hiểu biết về thiên văn, vũ trụ lúc đó còn hạn chế. Những quan niệm về sao băng như vậy thường mang tính duy tâm, không có cơ sở khoa học. Để ước khi có sao băng, chúng ta cần nhắm mắt và nghĩ trong đầu về ước nguyện của mình. Khi đó, sao băng sẽ mang đến may mắn, biến điều ước thành sự thật cho bạn.
Chọn file cần tải:
-
Bài văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Sao băng Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Truyện ngắn
- Tóm tắt văn bản Tôi đi học
- Phân tích truyện ngắn Tôi đi học
- Phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học
- Phân tích hình ảnh so sánh trong bài Tôi đi học
- Cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong Tôi đi học
- Tóm tắt truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích nhân vật Sơn
- Cảm nghĩ về truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Tóm tắt văn bản Người mẹ vườn cau
- Thông điệp về truyền thống uống nước nhớ nguồn
- Sự việc làm cho người thân, bạn bè buồn phiền
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
-
Bài 3: Văn bản thông tin
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Tóm tắt văn bản Đổi tên cho xã
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là gì?
- Tóm tắt nội dung của truyện Cái kính
- Phân tích văn bản Cái kính
- Đoạn văn giải thích nhân vật tôi có mắc bệnh tưởng
- Tóm tắt tác phẩm Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
- Phân tích tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Đoạn văn nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn
- Cảm nhận về những người lãnh đạo qua bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ
- Đoạn văn cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn
- Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ
- Nước Đại Việt ta là một quốc gia như thế nào?
- Phân tích bài thơ Nước Đại Việt ta (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích giá trị nhân văn trong Chiếu dời đô
- Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô
- Đoạn văn nêu lên ý nghĩa, tác dụng việc dời đô của Lý Công Uẩn
- Trình bày quan điểm về vấn đề Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Đoạn văn nêu lên một điểm mạnh và một điểm yếu của em
-
Bài 6: Truyện
- Tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu Vàng
- Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
- Đoạn văn suy nghĩ về nhân vật Lão Hạc
- Ý kiến về việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh
- Tóm tắt đoạn trích Người thầy đầu tiên
- Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen
- Phân tích đặc điểm nhân vật An-tư-nai
- Chi tiết hoặc hình ảnh trong Người thầy đầu tiên
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- Phân tích bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương
- Đoạn văn nêu lên điều Hồ Xuân Hương muốn nói qua bài thơ Mời trầu
- Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương
- Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch
- Phân tích vẻ đẹp của thác núi Lư qua hồn thơ tiên Lý Bạch
- Cảm nghĩ về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
- Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ về lí do Bác Hồ không ngủ được
-
Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
- Tóm tắt hồi thứ 14 Hoàng Lê Nhất thống chí
- Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
- Đoạn văn cảm nhận về vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ sau khi học Quang Trung đại phá quân Thanh
- Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió
- Phân tích truyện Đánh nhau với cối xay gió
- Phân tích nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong truyện Đánh nhau với cối xay gió
- Cảm nhận đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió
- Tóm tắt văn bản Bên bờ Thiên Mạc
- Phân tích đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc
-
Bài 9: Nghị luận văn học
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Không tìm thấy