-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Sao băng Cánh diều Ngữ văn lớp 8 trang 60 sách Cánh diều tập 1
Văn bản Sao băng được tìm hiểu trong chương trình học. Vì vậy, Download.vn cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Sao băng.

Các bạn học sinh lớp 8 hãy cùng tham khảo để nắm được những kiến thức hữu ích. Nội dung chính được đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 8: Sao băng
1. Soạn bài Sao băng ngắn gọn
Câu 1. Những thông tin chính mà văn bản Sao băng cung cấp là gì? Em dựa vào đâu để nhận biết nhanh được các thông tin ấy?
Hướng dẫn giải:
- Những thông tin chính:
- Khái niệm, nguồn gốc
- Nguyên nhân xuất hiện mưa sao băng
- Chu kì của sao băng, mưa sao băng.
- Cách xem mưa sao băng
- Lí giải về sao băng rơi
- Cách ước khi có sao băng
- Dựa vào: đề mục trong văn bản
Câu 2. Người viết đã triển khai ý tưởng và thông tin trong bài theo cách nào? Tóm tắt các thông tin chính trong văn bản Sao băng bằng một sơ đồ tư duy.
Hướng dẫn giải:
Cách triển khai: nguyên nhân - kết quả
Câu 3. Sao băng và mưa sao băng khác nhau thế nào? Theo bài viết, vì sao có sao băng và mưa sao băng?
Hướng dẫn giải:
- Sao băng là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào khí quyển của Trái Đất.
- Mưa sao băng do sao chổi tạo ra, khi chuyển động đến gần Mặt Trời, nó sẽ bị tan ra tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo của mình.
Câu 4. Có nhiều cách nhìn nhận về hiện tượng sao băng. Dựa vào nội dung văn bản, em hãy nêu cách hiểu của em về hiện tượng này.
Hướng dẫn giải:
Sao băng là một hiện tượng tự nhiên thú vị, độc đáo.
Câu 5. Nếu có lần thấy sao băng, em sẽ ước nguyện điều gì? Vì sao lại ước nguyện điều đó?
Hướng dẫn giải:
Học sinh tự nêu ước nguyện của bản thân và nêu lí do.
Câu 6. Theo em, vì sao văn bản Sao băng lại được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên?
Hướng dẫn giải:
- Đối tượng: sao băng
- Nội dung: nêu khái niệm, giải thích nguyên nhân hình thành,...
- Hình thức: đề mục được in đậm, hình ảnh minh họa
2. Soạn bài Sao băng chi tiết
2.1 Chuẩn bị
- Văn bản Sao băng được coi là văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên vì:
- Đối tượng của văn bản là một hiện tượng tự nhiên: sao băng
- Nội dung cung cấp thông tin về hiện tượng tự nhiên: Sao băng là gì? Tại sao có mưa sao băng?...
- Hình thức: nhan đề ngắn gọn, đề mục chính được in đậm, sử dụng thuật ngữ khoa học, số liệu, hình ảnh…
- Hiện tượng tự nhiên được giới thiệu là: sao băng
- Bố cục của văn bản gồm 3 phần. Nội dung chính của mỗi phần:
- Phần 1. Từ đầu đến “hố lòng chảo sâu trên lục địa”: Giới thiệu và lí giải hiện tượng sao băng.
- Phần 2. Tiếp đến “mưa sao băng khá thuận lợi”: Nguyên do xuất hiện và sự hình thành hiện tượng sao băng và mưa sao băng.
- Phần 3. Còn lại: Những điều kì thú khi sao băng rơi.
- Văn bản triển khai thông tin theo nguyên nhân - kết quả.
- Qua văn bản em biết thêm được thông tin bổ ích: Nguyên nhân có mưa sao băng, Chu kì xuất hiện của sao băng, mưa sao băng…
- Em chưa/đã thấy sao băng. Đây là một hiện tượng đẹp và thú vị…
2.2 Đọc hiểu
Câu 1. Đoạn sa pô này cho biết những gì?
Hướng dẫn giải:
Đoạn sa pô gồm những câu hỏi xoay quanh hiện tượng sao băng, dẫn dắt người đọc đến nội dung chính của văn bản.
Câu 2. Các đề mục in đậm nghiêng khác để mục in đậm ở trên chỗ nào?
Các đề mục in đậm nghiêng là nội dung chính được triển khai trong văn bản.
Câu 3. Nội dung chính của phần này là gì?
Hướng dẫn giải:
Chu kì xuất hiện của sao băng.
Câu 4. Khi nào khó xem được sao băng?
Hướng dẫn giải:
Bầu trời quá nhiều mây.
Câu 5. Người viết có tin vào điểm xấu hoặc điềm lành khi thấy sao băng không?
Hướng dẫn giải:
Người viết không hoàn toàn tin vào điểm xấu hay điềm lành khi nhìn thấy sao băng.
Câu 6. Vì sao người ta lại ước khi nhìn thấy sao băng?
Hướng dẫn giải:
Họ tin rằng điều ước có thể trở thành sự thật.
2.3 Trả lời câu hỏi
Câu 1. Những thông tin chính mà văn bản Sao băng cung cấp là gì? Em dựa vào đâu để nhận biết nhanh được các thông tin ấy?
Hướng dẫn giải:
- Những thông tin chính mà văn bản Sao băng cung cấp:
- Khái niệm, nguồn gốc của hiện tượng sao băng
- Nguyên nhân xuất hiện mưa sao băng.
- Chu kì xuất hiện của sao băng, mưa sao băng.
- Cách xem mưa sao băng
- Lí giải về sao băng rơi.
- Cách ước khi có sao băng
- Em dựa vào những đề mục câu hỏi in đậm nghiêng trong văn bản để nhận biết nhanh được các thông tin ấy.
Câu 2. Người viết đã triển khai ý tưởng và thông tin trong bài theo cách nào? Tóm tắt các thông tin chính trong văn bản Sao băng bằng một sơ đồ tư duy.
Hướng dẫn giải:
Người viết đã triển khai ý tưởng và thông tin trong bài theo cách nguyên nhân - kết quả (Đặt câu hỏi cho từng phần, và lí giải cho câu hỏi đó).
Câu 3. Sao băng và mưa sao băng khác nhau thế nào? Theo bài viết, vì sao có sao băng và mưa sao băng?
Hướng dẫn giải:
- Sao băng là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào khí quyển của Trái Đất. Sao băng có thể là một thiên thạch, mảnh vỡ của các sao chổi cũ, mảnh kim loại từ các tiểu hành tinh khi va chạm với nhau…
- Mưa sao băng di sao chổi tạo ra, khi chuyển động đến gần Mặt Trời, nó sẽ bị tan ra tạo thành những dải bụi trên quỹ đạo của mình. Nếu một ngôi sao chổi đi qua gần Trái Đất, các bụi khí của nó sẽ bay vào khí quyển làm xuất hiện rất nhiều sao băng nhỏ – mưa sao băng.
Câu 4. Có nhiều cách nhìn nhận về hiện tượng sao băng. Dựa vào nội dung văn bản, em hãy nêu cách hiểu của em về hiện tượng này.
Hướng dẫn giải:
Sao băng là một hiện tượng tự nhiên hiếm gặp, xuất hiện theo chu kì.
Câu 5. Nếu có lần thấy sao băng, em sẽ ước nguyện điều gì? Vì sao lại ước nguyện điều đó?
Hướng dẫn giải:
- Học sinh tự nêu ước nguyện của bản thân và nêu lí do.
- Ví dụ như mong ước trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho mọi người, trở nên giàu có để giúp đỡ mọi người,...
Câu 6. Theo em, vì sao văn bản Sao băng lại được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên?
Hướng dẫn giải:
- Đối tượng của văn bản: sao băng - một hiện tượng tự nhiên
- Sử dụng các đề mục được in đậm
- Thông tin chính xác, cụ thể, rõ ràng

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Sao băng 213 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? Cánh diều
-
Soạn bài Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI Cánh diều
-
Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống Cánh diều
-
Soạn bài Tự đánh giá: Quê người Cánh diều
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68 Cánh diều
-
Văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Sao băng (2 mẫu)
-
Những thông tin chính mà văn bản Sao băng cung cấp là gì?
-
Soạn bài Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Cánh diều
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Viết đoạn văn ngắn về tình mẫu tử (25 mẫu)
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích Đất Nước (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
100.000+ 1 -
Biên bản họp phụ huynh cuối học kì 1 (7 mẫu)
100.000+ -
Tuyển tập những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất
10.000+ -
Nghị quyết phân công nhiệm vụ Đảng viên
10.000+ -
Điều chỉnh nội dung môn Lịch sử năm 2021 - 2022 cấp THCS
10.000+ -
Cách giải dạng Toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó
10.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Truyện ngắn
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Soạn bài Nắng mới
- Soạn Nếu mai em về Chiêm Hóa
- Thực hành tiếng Việt (trang 46)
- Bài tập Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Soạn bài Đường về quê mẹ
- Cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Quê người
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn bài Sao băng
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Soạn Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích 1 hiện tượng tự nhiên
- Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Soạn bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Thi nói khoác
- Suy nghĩ của em về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Tự đánh giá: Treo biển
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Nước Đại Việt ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Bài tập từ Hán Việt
- Bài tập Thành ngữ, tục ngữ
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
- Nói và nghe: Nghe và thuyết trình về 1 vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Truyện
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- Soạn bài Mời trầu
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Cảnh khuya
- Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương)
- Phân tích một bài thơ mà em yêu thích
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang
- Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
-
Bài 9: Nghị luận văn học
- Soạn Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
- Soạn Chiều sâu của truyện Lão Hạc
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Soạn Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
- Soạn bài Bộ phim Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt (trang 111)
- Soạn Cuốn sách chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giờ
- Viết bài giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
- Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy