Văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi 3 mẫu tóm tắt Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
Tóm tắt văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi là tài liệu được Download.vn giới thiệu.

Nội dung chính gồm 2 mẫu tóm tắt, bạn đọc có thể tham khảo để nắm được nội dung chi tiết của văn bản.
Tóm tắt “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
Tóm tắt văn bản - Mẫu 1
Lá cờ thêu sáu chữ vàng viết về Trần Quốc Toản. Cuốn sách được xem là tác phẩm văn học kinh điển dành cho thiếu nhi của tác giả Nguyễn Huy Tưởng. Chuyện mở đầu bằng giấc mơ bắt sống được Sài Thung - một tên sứ nhà Nguyên hống hách - của Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản. Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, hấp dẫn với các sự kiện, chi tiết đặc sắc, ấn tượng. Tác phẩm thể hiện được bức tranh lịch sử hoành tráng, khí thế hào hùng của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần hai.
Tóm tắt văn bản - Mẫu 2
Văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi đã giới thiệu về tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Phần 1 giới thiệu về nội dung chính, tác giả, thể loại của cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng. Phần 2 giới thiệu chi tiết nội dung tác phẩm. Phần 3 giới thiệu giá trị nội dung, tư tưởng, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
Tóm tắt văn bản - Mẫu 3
Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi giới thiệu về cuốn sách Lá cờ thêu sáu chữ vàng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Cuốn sách viết về người anh hùng Trần Quốc Toản. Nó được xem là tác phẩm văn học kinh điển dành cho thiếu nhi của tác giả Nguyễn Huy Tưởng. Mở đầu cuốn sách là giấc mơ bắt sống được Sài Thung - một tên sứ nhà Nguyên hống hách - của Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản. Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, hấp dẫn với các sự kiện, chi tiết đặc sắc, ấn tượng. Giọng văn được sử dụng là hào sáng, tưng bừng, nhiệt huyết. Cuốn sách tái hiện bức tranh lịch sử hoành tráng, khí thế hào hùng của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần hai.

Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Bài văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi 127,4 KB 01/05/2024 Download

Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng Kết nối tri thức
Văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (5 mẫu)
Văn mẫu lớp 8: Phân tích văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (2 mẫu)
Soạn bài "Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi Cánh diều
Văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Viên tướng trẻ và con ngựa trắng (2 mẫu)
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu (3 Dàn ý + 24 Mẫu)
1M+ -
Hướng dẫn học tập Mô đun 4 - Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
10.000+ -
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
100.000+ 20 -
Đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Hình ảnh thiên nhiên và con người trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích hình ảnh làng Vũ Đại trong truyện Chí Phèo (Dàn ý + 4 mẫu)
10.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả một con suối mà em biết
100.000+ -
Nghị luận xã hội về tính tự lập của giới trẻ hiện nay
100.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên (6 mẫu)
10.000+ 2 -
Tập làm văn lớp 4: Đoạn văn kể về một lần em được đi chơi xa (7 mẫu)
10.000+ 1
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Truyện ngắn
- Tóm tắt văn bản Tôi đi học
- Phân tích truyện ngắn Tôi đi học
- Phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học
- Phân tích hình ảnh so sánh trong bài Tôi đi học
- Cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong Tôi đi học
- Tóm tắt truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích nhân vật Sơn
- Cảm nghĩ về truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Tóm tắt văn bản Người mẹ vườn cau
- Thông điệp về truyền thống uống nước nhớ nguồn
- Sự việc làm cho người thân, bạn bè buồn phiền
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
Bài 3: Văn bản thông tin
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Tóm tắt văn bản Đổi tên cho xã
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là gì?
- Tóm tắt nội dung của truyện Cái kính
- Phân tích văn bản Cái kính
- Đoạn văn giải thích nhân vật tôi có mắc bệnh tưởng
- Tóm tắt tác phẩm Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
- Phân tích tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Đoạn văn nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn
- Cảm nhận về những người lãnh đạo qua bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ
- Đoạn văn cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn
- Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ
- Nước Đại Việt ta là một quốc gia như thế nào?
- Phân tích bài thơ Nước Đại Việt ta (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích giá trị nhân văn trong Chiếu dời đô
- Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô
- Đoạn văn nêu lên ý nghĩa, tác dụng việc dời đô của Lý Công Uẩn
- Trình bày quan điểm về vấn đề Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Đoạn văn nêu lên một điểm mạnh và một điểm yếu của em
Bài 6: Truyện
- Tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu Vàng
- Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
- Đoạn văn suy nghĩ về nhân vật Lão Hạc
- Ý kiến về việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh
- Tóm tắt đoạn trích Người thầy đầu tiên
- Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen
- Phân tích đặc điểm nhân vật An-tư-nai
- Chi tiết hoặc hình ảnh trong Người thầy đầu tiên
Bài 7: Thơ Đường luật
- Phân tích bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương
- Đoạn văn nêu lên điều Hồ Xuân Hương muốn nói qua bài thơ Mời trầu
- Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương
- Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch
- Phân tích vẻ đẹp của thác núi Lư qua hồn thơ tiên Lý Bạch
- Cảm nghĩ về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
- Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ về lí do Bác Hồ không ngủ được
Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
- Tóm tắt hồi thứ 14 Hoàng Lê Nhất thống chí
- Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
- Đoạn văn cảm nhận về vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ sau khi học Quang Trung đại phá quân Thanh
- Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió
- Phân tích truyện Đánh nhau với cối xay gió
- Phân tích nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong truyện Đánh nhau với cối xay gió
- Cảm nhận đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió
- Tóm tắt văn bản Bên bờ Thiên Mạc
- Phân tích đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc
Bài 9: Nghị luận văn học
Bài 10: Văn bản thông tin
- Không tìm thấy