-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 8: Đoạn văn cảm nhận bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa (4 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8
Download.vn cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 8: Đoạn văn cảm nhận bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa.

Nội dung bao gồm 4 đoạn văn mẫu lớp 8. Các bạn học sinh cùng tham khảo ngay sau đây để có thêm ý tưởng cho bài viết của mình.
Đoạn văn cảm nhận bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa
Đoạn văn cảm nhận Nếu mai em về Chiêm Hóa - Mẫu 1
Nếu mai em về Chiêm Hóa của Mai Liễu là một bài thơ giàu ý nghĩa. Mở đầu, tác giả bộc lộ nỗi nhớ quê hương đầy da diết. Cách gọi “em - ta” gợi cảm giác xa lạ mà cũng thân quen. Tiếp đến, tác giả đã dành hẳn một khổ thơ để khắc họa vẻ đẹp của núi rừng Chiêm Hóa. Hình ảnh Sông Gâm hiện lên với đôi bờ cát trắng, cùng với đó là “đá ngồi dưới bến trông nhau”. Những hòn núi được gọi là “Non Thần” khi xuân sang hình như cũng trẻ lại, khoác lên mình bộ quần áo một màu màu xanh ngút. Không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên mà còn có sự xuất hiện của con người. Những cô gái Dao duyên dáng, xúng xính trong những món trang sức bạc. Những cô gái Tày lại khiến người ta mê mẩn trong sắc chàm của bộ trang phục truyền thống với nụ cười chúm chím khiến người ngắm quên lối về. Đến khổ thơ cuối như một lời khép lại bộc lộ sự nhớ thương cũng như mong muốn trở về quê hương của tác giả rất thật mãnh liệt.
Đoạn văn cảm nhận Nếu mai em về Chiêm Hóa - Mẫu 2
Tác giả Mai Liễu đã sáng tác bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa gợi cho tôi nhiều ấn tượng. Câu thơ mở đầu đọc lên giống như một lời mời gọi “Nếu mai em về Chiêm Hóa”. Những câu thơ tiếp theo, tác giả đã khắc họa vẻ đẹp của núi rừng Chiêm Hóa. Hình ảnh sông Gâm hiện lên với đôi bờ cát trắng, cùng với “đá ngồi dưới bến trông nhau”. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp cho một sự vật vô tri như đá trở nên có hồn, đá đang nhìn sang bờ kia như đang trông nhau. Còn núi non thì như trẻ lại, khoác lên mình bộ quần áo một màu màu xanh ngút. Ngoài thiên nhiên thì con người của vùng đất Chiêm Hóa cũng gợi nhiều ấn tượng. Những cô gái Dao thật duyên dáng trong món trang sức bạc. Những cô gái Tày lại khiến người ta mê mẩn trong sắc chàm của bộ trang phục truyền thống với nụ cười chúm chím khiến người ngắm quên lối về. Khổ thơ cuối như một lời khép lại bộc lộ sự nhớ thương cũng như mong muốn trở về quê hương của tác giả rất thật mãnh liệt. Nếu mai em về Chiêm hóa là một bài thơ giàu cảm xúc, gửi gắm tình cảm sâu sắc của tác giả.
Đoạn văn cảm nhận Nếu mai em về Chiêm Hóa - Mẫu 3
Bài thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa” của tác giả Mai Liễu để lại cho tôi nhiều ấn tượng. Mở đầu bài thơ là lời bộc lộ về nỗi nhớ quê hương đầy da diết. Cách xưng hô độc đáo “em - ta” gợi cảm giác xa lạ mà cũng thân quen. Tiếp đến tác giả đã dành hẳn một khổ thơ để khắc họa vẻ đẹp của núi rừng Chiêm Hóa. Đầu tiên là hình ảnh Sông Gâm hiện lên với đôi bờ cát trắng, cùng với đó là “đá ngồi dưới bến trông nhau”. Nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa độc đáo gợi ra những tảng đá từ bờ này nhìn sang bờ kia như đang trông nhau. Những hòn núi được gọi là “Non Thần” khi xuân sang hình như cũng trẻ lại, khoác lên mình bộ quần áo một màu màu xanh ngút. Cảnh sắc độc đáo là vậy, con người hiện lên cũng mang vẻ đẹp riêng. Đó là những cô gái người Dao, người Tày. Những cô gái Dao duyên dáng, xúng xính trong những món trang sức bạc. Những cô gái Tày lại khiến người ta mê mẩn trong sắc chàm của bộ trang phục truyền thống với nụ cười chúm chím khiến người ngắm quên lối về. Những câu thơ đọc lên thật tình, thật đẹp làm sao. Khổ thơ cuối như một lời khép lại bộc lộ sự nhớ thương cũng như mong muốn trở về quê hương của tác giả rất thật mãnh liệt. Đó là mong muốn trở về quê để đi hội xuân, để chơi những trò chơi dân gian, để gặp mọi người, những người có duyên.
Đoạn văn cảm nhận Nếu mai em về Chiêm Hóa - Mẫu 4
“Nếu mai em về Chiêm Hóa” của Mai Liễu là một bài thơ gợi cho tôi nhiều ấn tượng và cảm xúc. Câu thơ mở đầu như một lời mời gọi: “Nếu mai em về Chiêm Hóa”. Cách xưng hô “em - ta” thật độc đáo. “Em” ở đây không chỉ cụ thể một ai mà nói chung chung về những con người ở quê hương Chiêm Hóa, còn “ta” có lẽ chính là nhà thơ. Mỗi năm, dịp Tết là lúc để những người xa quê trở về thăm quê, đón Tết. Có lẽ bởi vậy mà “ta” muốn nhờ “em” gửi nỗi nhớ thương dành cho quê hương cùng về. Tiếp đến, tác giả đã dành hẳn một khổ thơ để khắc họa vẻ đẹp của núi rừng Chiêm Hóa. Xuất hiện đầu tiên là hình ảnh sông Gâm hiện lên với đôi bờ cát trắng, cùng với “đá ngồi dưới bến trông nhau”. Biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng khiến cho một sự vật vô tri như đá trở nên có hồn, đá đang nhìn sang bờ kia như đang trông nhau. Còn núi non thì như trẻ lại, khoác lên mình bộ quần áo một màu màu xanh ngút. Không chỉ có thiên nhiên, con người của vùng đất Chiêm Hóa cũng gợi nhiều ấn tượng. Đó Những cô gái Dao thật duyên dáng trong món trang sức bạc. Những cô gái Tày lại khiến người ta mê mẩn trong sắc chàm của bộ trang phục truyền thống với nụ cười chúm chím khiến người ngắm quên lối về. Khổ thơ cuối như một lời khép lại bộc lộ sự nhớ thương cũng như mong muốn trở về quê hương của tác giả rất thật mãnh liệt.
Chọn file cần tải:
-
Đoạn văn cảm nhận bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa 187 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
10.000+ -
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
100.000+ 3 -
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
10.000+ -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
10.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Truyện ngắn
- Tóm tắt văn bản Tôi đi học
- Phân tích truyện ngắn Tôi đi học
- Phân tích nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi đi học
- Phân tích hình ảnh so sánh trong bài Tôi đi học
- Cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong Tôi đi học
- Tóm tắt truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích nhân vật Sơn
- Cảm nghĩ về truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Tóm tắt văn bản Người mẹ vườn cau
- Thông điệp về truyền thống uống nước nhớ nguồn
- Sự việc làm cho người thân, bạn bè buồn phiền
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
-
Bài 3: Văn bản thông tin
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Tóm tắt văn bản Đổi tên cho xã
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã là gì?
- Tóm tắt nội dung của truyện Cái kính
- Phân tích văn bản Cái kính
- Đoạn văn giải thích nhân vật tôi có mắc bệnh tưởng
- Tóm tắt tác phẩm Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục
- Phân tích tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Đoạn văn nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn
- Cảm nhận về những người lãnh đạo qua bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ
- Đoạn văn cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn
- Phân tích tác phẩm Hịch tướng sĩ
- Nước Đại Việt ta là một quốc gia như thế nào?
- Phân tích bài thơ Nước Đại Việt ta (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích tác phẩm Chiếu dời đô (Sơ đồ tư duy)
- Phân tích giá trị nhân văn trong Chiếu dời đô
- Phân tích tư tưởng yêu nước trong bài Chiếu dời đô
- Đoạn văn nêu lên ý nghĩa, tác dụng việc dời đô của Lý Công Uẩn
- Trình bày quan điểm về vấn đề Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Đoạn văn nêu lên một điểm mạnh và một điểm yếu của em
-
Bài 6: Truyện
- Tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu Vàng
- Phân tích nhân vật ông giáo trong truyện ngắn Lão Hạc
- Đoạn văn suy nghĩ về nhân vật Lão Hạc
- Ý kiến về việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh
- Tóm tắt đoạn trích Người thầy đầu tiên
- Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Đuy-sen
- Phân tích đặc điểm nhân vật An-tư-nai
- Chi tiết hoặc hình ảnh trong Người thầy đầu tiên
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- Phân tích bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương
- Đoạn văn nêu lên điều Hồ Xuân Hương muốn nói qua bài thơ Mời trầu
- Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương
- Phân tích bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch
- Phân tích vẻ đẹp của thác núi Lư qua hồn thơ tiên Lý Bạch
- Cảm nghĩ về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của Lý Bạch
- Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
- Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ về lí do Bác Hồ không ngủ được
-
Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
- Tóm tắt hồi thứ 14 Hoàng Lê Nhất thống chí
- Phân tích tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí
- Đoạn văn cảm nhận về vua Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ sau khi học Quang Trung đại phá quân Thanh
- Tóm tắt đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió
- Phân tích truyện Đánh nhau với cối xay gió
- Phân tích nhân vật Đôn Ki-hô-tê trong truyện Đánh nhau với cối xay gió
- Cảm nhận đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió
- Tóm tắt văn bản Bên bờ Thiên Mạc
- Phân tích đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc
-
Bài 9: Nghị luận văn học
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Không tìm thấy