-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt? Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội CTST
Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt? là Câu hỏi 4 trang 37 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2.

Các lời giải dưới đây giúp các em học sinh củng cố phần Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 2.
Đề bài: Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?
Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?
Mẫu tham khảo số 1
“Mất lòng” là không bằng lòng về một hành vi, thái độ nào đó. Từ này được dùng cho con người. Còn “kiếm” là động từ, chỉ hành động tìm cho thấy, cho có được, thường dùng cho sự vật. Do đó, “mất lòng” và “khó kiếm” khó có thể kết hợp với nhau. Trong câu tục ngữ trên, “mất lòng” được đặt trong sự đối lập với “mất của”, “khó kiếm” được đặt trong sự đối lập với “dễ tìm” (mất lòng khó kiếm - mất của dễ tìm). Việc kết hợp như vậy sẽ tạo ra sự đăng đối, bất ngờ và thú vị.
Mẫu tham khảo số 2
Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có điểm đặc biệt:
- Từ “mất lòng” có nghĩa là “khiến cho người khác cảm thấy không không hài lòng vì một hành vi, thái độ nào đó”.
- Từ “kiếm” là động từ, chỉ hành động tìm cho thấy, cho có được.
=> Do đó, “mất lòng” và “khó kiếm” khó có thể kết hợp được với nhau.
- Trong câu tục ngữ trên, “mất lòng” được đặt trong sự đối lập với “mất của”, “khó kiếm” được đặt trong sự đối lập với “dễ tìm”, từ đó đề cao tình nghĩa, sự trân trọng nhau trong cuộc sống, giá trị của con người hơn bất kì thứ của cải nào. Vì vậy, cách kết hợp từ ngữ trên (“mất lòng khó kiếm”) vẫn chấp nhận được và nó đã tạo ra sự bất ngờ, thú vị cho người đọc.
Mẫu tham khảo số 3
- Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có điểm đặc biệt: Trước hết, “mất lòng” là “khiến cho người khác cảm thấy không không hài lòng vì một hành vi, thái độ nào đó”. Ý nghĩa này không phải là phép cộng đơn giản giữa ý nghĩa giữa hai thành tố “mất” (không tồn tại) và “lòng”. Do đó, “mất lòng” và “khó kiếm” khó có thể kết hợp được với nhau.
- Tuy nhiên, trong câu trên, trong câu tục ngữ trên, “mất lòng” được đặt trong sự đối lập với “mất của”, “khó kiếm” được đặt trong sự đối lập với “dễ tìm” (Mất lòng khó kiếm - mất của dễ tìm). Từ đó câu tục ngữ muốn đề cao tình nghĩa, sự trân trọng nhau trong cuộc sống, giá trị của con người hơn bất kì thứ của cải nào.
Chọn file cần tải:
- Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt? Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đoạn văn về tình yêu quê hương đất nước (39 mẫu)
100.000+ 1 -
Kế hoạch dạy học lớp 3 bộ Chân trời sáng tạo (11 môn)
10.000+ -
Nghị luận về thái độ sống tích cực (4 Dàn ý + 25 Mẫu)
1M+ -
KHTN Lớp 6 Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
10.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 41: Biểu diễn lực - Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 147
10.000+ -
Dàn ý viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
100.000+ 1 -
5 bài văn nghị luận xã hội 200 chữ tiêu biểu
10.000+ -
Nghị luận xã hội về tinh thần tự học (Sơ đồ tư duy)
1M+ 3 -
KHTN 8 Bài 41: Hệ sinh thái - Giải KHTN 8 Cánh diều trang 188, 189, 190, 191, 192
10.000+ -
Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến Hai Bà Trưng (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ 9
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
Bài 2: Bài học cuộc sống
- Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Đoạn văn cảm nhận về truyện Ếch ngồi đáy giếng
- Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi
- Viết một đoạn văn ngắn rút ra bài học từ câu chuyện Thầy bói xem voi
- Đoạn văn cảm nhận về truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi
- Tóm tắt cuộc đối thoại giữa hai nhân vật trong Chó sói và chiên con
- Đoạn văn cảm nhận về văn bản Chó sói và cừu non
- Đoạn văn cảm nhận về văn bản Chó sói và chiên con
- Tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Kể lại truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng bằng lời của em
Bài 3: Những góc nhìn văn chương
Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- Tóm tắt văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản trên là một văn bản giới thiệu về một quy tắc trong hoạt động?
- Chúng ta có thể đọc nhanh hơn
- Tóm tắt văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- Văn bản mang lại những điều gì có ích cho việc ghi chép trong học tập của em?
- Tóm tắt văn bản Phòng tránh đuối nước
Bài 6: Hành trình tri thức
Bài 7: Trí tuệ dân gian
Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
- Cảm nhận bài thơ Đợi mẹ của Vũ Quần Phương
- Hãy thể hiện tình cảm của em đối với thiên nhiên, loài vật theo cách phù hợp
- Đoạn văn cảm nhận bài thơ Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- Tóm tắt văn bản Lời trái tim
- Lời thoại yêu thích trong đoạn trích Lời trái tim
- Phân tích bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Không tìm thấy