-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương - Chân trời sáng tạo 7 Ngữ văn lớp 7 trang 32 sách Chân trời sáng tạo tập 2
Những câu tục ngữ gửi gắm đến người đọc nhiều bài học giá trị. Tài liệu Soạn văn 7: Tục ngữ và sáng tác văn chương, được Download.vn giới thiệu đến các bạn học sinh.

Kính mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu ngay dưới đây.
Soạn văn 7: Tục ngữ và sáng tác văn chương
1. Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương siêu ngắn
Câu 1. (trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân?
Hướng dẫn giải:
Nhân dân đã mượn tích truyện Nàng Bân may áo cho chồng để giải thích hiện tượng tự nhiên được nhắc đến trong câu tục ngữ.
Câu 2. (trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu gì thêm về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn ?
Hướng dẫn giải:
Câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn được hiểu: Những sản vật trong thiên nhiên là của chung, không phải của riêng ai, người nào lấy được thì được hưởng.
Câu 3. (trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản “Chim trời, cá nước…” - xưa và nay. Tìm một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương.
Hướng dẫn giải:
- Việc sử dụng câu tục ngữ giúp tăng thêm tính thuyết phục cho câu nói.
- Một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương như:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương)
*
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
(Thương vợ, Trần Tế Xương)
Câu 4. (trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Đọc văn bản Nàng Bân, “Chim trời, cá nước…” - xưa và nay, em rút ra được những lưu ý gì khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ?
Hướng dẫn giải:
- Tục ngữ thường có nghĩa đen và nghĩa bóng. Khi đọc hiểu tục ngữ cần phải giải thích được hai nét nghĩa này.
- Sử dụng tục ngữ cần đúng với ngữ cảnh, ý nghĩa và tránh lạm dụng việc sử dụng tục ngữ…
2. Soạn bài Tục ngữ và sáng tác văn chương chi tiết
Câu 1. (trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân?
Hướng dẫn giải:
Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu cái rét nàng “Bân được nhắc đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân”: Cái rét cuối cùng của mùa đông xảy ra vào tháng 3, khi mà thời tiết đột nhiên trở lạnh ngay giữa những ngày nắng liên tiếp.
Câu 2. (trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu gì thêm về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn ?
Hướng dẫn giải:
Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu thêm về câu tục ngữ Chim trời cá nước, ai được nấy ăn: Những vật quý trong thiên nhiên là của chung, không phải của riêng ai, người nào lấy được thì được hưởng.
Câu 3. (trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản “Chim trời, cá nước…” - xưa và nay. Tìm một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương.
Hướng dẫn giải:
- Việc sử dụng câu tục ngữ giúp tăng thêm tính thuyết phục cho câu nói.
- Một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương như:
"Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai."
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
"Có phải duyên nhau thì thắm lại,
Đừng xanh như lá, bạc như vôi”
(Mời trầu, Hồ Xuân Hương)
Câu 4. (trang 35 SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Đọc văn bản Nàng Bân, “Chim trời, cá nước…” - xưa và nay, em rút ra được những lưu ý gì khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ?
Hướng dẫn giải:
Những lưu ý khi đọc hiểu và sử dụng tục ngữ:
- Tục ngữ thường có nghĩa đen và nghĩa bóng. Khi đọc hiểu tục ngữ cần phải giải thích được hai nét nghĩa này.
- Sử dụng tục ngữ cần đúng với ngữ cảnh, ý nghĩa và tránh lạm dụng việc sử dụng tục ngữ…

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Tục ngữ và sáng tác văn chương 69 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 35 - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Ôn tập trang 26 - Chân trời sáng tạo 7
-
Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Toán rời rạc - Nhập môn Toán rời rạc
10.000+ -
Soạn bài Con hổ có nghĩa - Kết nối tri thức 7
10.000+ 2 -
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
50.000+ -
Chứng minh câu Không thể sống thiếu tình bạn
50.000+ 2 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Đây mùa thu tới của Xuân Diệu (3 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lí 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
- Bài 2: Bài học cuộc sống
-
Bài 3: Những góc nhìn văn chương
- Soạn Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
- Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
- Soạn Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
- Ôn tập (trang 75)
-
Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
- Soạn bài Cốm Vòng
- Soạn Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
- Soạn bài Thu sang
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn Mùa phơi sân trước
- Trình bày cảm xúc đối với một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc
- Nói và nghe: Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
- Ôn tập (trang 95)
-
Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- Soạn Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
- Soạn Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- Soạn Bài học từ cây cau
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Phòng tránh đuối nước
- Thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- Ôn tập (trang 120)
- Ôn tập cuối học kì I
-
Soạn văn 7 - Tập 2
- Bài 6: Hành trình tri thức
-
Bài 7: Trí tuệ dân gian
- Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- Soạn Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Thực hành tiếng Việt (trang 35)
- Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- Nghị luận về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn
- Nói và nghe: Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Ôn tập (trang 41)
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
- Không tìm thấy