Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 11 sách Cánh diều Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 Cánh diều năm 2023 - 2024 bao gồm các môn: Ngữ văn, Toán, Địa lý, Tin học, Hóa học, Công nghệ.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 11 Cánh diều bao gồm các câu hỏi, bài tập (tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm khách quan) theo 4 mức độ yêu cầu: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Qua đó giúp giáo viên biên soạn các câu hỏi/ bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng.

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 11

TT

(1)

Chương/Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

40

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

CHƯƠNG I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (12 tiết)

Góc lượng giác.Giá trị lượng giác của góc lượng giác (3 tiết)

1-2

3

4

10%

Các phép biến đổi lượng giác (3 tiết)

5-6

7

8

10%

Hàm số lượng giác và đồ thị (2 tiết)

9

10

TL2

7.5%

Phương trình lượng giác cơ bản (3 tiết)

11-12

13

TL1

14

12.5%

2

CHƯƠNG II. DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

Dãy số (2 tiết)

15

16

17

7.5%

Cấp số cộng (2 tiết)

18

19

20

7.5%

Cấp số nhân (2 tiết)

21

22

23

TL3

10%

3

CHƯƠNG III. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Giới hạn của dãy số (3 tiết)

24-25-26

27

28

12.5%

Giới hạn của hàm số (4 tiết)

29-30

31-32

TL4

12.5%

Hàm số liên tục(2 tiết)

33

34

35

TL5

10%

Tổng

16

0

10

2

8

2

0

2

Tỉ lệ %

40%

30%

25%

5%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

Ma trận đề kiểm tra giữa kì 1 Văn 11

TT

Kĩ năng

Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng

Mức độ nhận thức

Tỉ lệ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc

Thần thoại và sử thi

3

3

1

1

60

Truyện

Thơ trữ tình

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

1*

1*

1*

1*

40

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Tổng

25

35

30

10

100

Tỉ lệ%

60

40

Đặc tả

TT

Kĩ năng

Đơn vị kiến thức/Kĩ năng

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận Dụng

Vận dụng cao

1

1. Đọc hiểu

1. Thần thoại.

Nhận biết:

- Nhận biết được không gian, thời gian trong truyện thần thoại.

- Nhận biết được đặc điểm của cốt truyện, câu chuyện, nhân vật trong truyện thần thoại.

- Nhận biết được đề tài; các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của truyện thần thoại.

- Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong truyện thần thoại.

Thông hiểu:

- Tóm tắt được cốt truyện.

- Phân tích được những đặc điểm của nhân vật; lí giải được vị trí, vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm.

- Chỉ ra được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của truyện thần thoại; lí giải được mối quan hệ giữa đề tài, chi tiết, câu chuyện và nhân vật trong tính chỉnh thể của truyện thần thoại.

- Xác định được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; chỉ ra và phân tích được những căn cứ để xác định chủ đề của văn bản.

- Lí giải được tình cảm, thái độ của người kể chuyện với nhân vật trong truyện thần thoại.

- Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.

- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Vận dụng:

- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.

- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học.

Vận dụng cao:

- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản.

- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng,… trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân.

- Liên hệ để thấy một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm thần thoại thuộc những nền văn học khác nhau.

3

3

1

1

50

2. Sử thi.

Nhận biết:

- Nhận biết được đặc điểm của không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật trong sử thi.

- Nhận biết được người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất); điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, ... trong sử thi.

- Nhận biết được đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử thi.

- Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong sử thi.

Thông hiểu:

- Tóm tắt được cốt truyện của đoạn trích / tác phẩm.

- Phân tích được những đặc điểm của nhân vật trong sử thi; lí giải được vị trí, vai trò, ý nghĩa của nhân vật trong đoạn trích / tác phẩm.

- Xác định được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; chỉ ra và phân tích được những căn cứ để xác định chủ đề của văn bản.

- Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.

- Lí giải được tác dụng của việc lựa chọn nhân vật người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất); lựa chọn điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, ... trong sử thi.

- Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của đề tài; các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử thi; lí giải được mối quan hệ giữa đề tài, chi tiết, câu chuyện và nhân vật trong tính chỉnh thể của sử thi.

- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật, sự kiện trong sử thi.

Vận dụng:

- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.

- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học.

Vận dụng cao:

- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản.

- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân.

- Liên hệ để thấy một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm sử thi thuộc những nền văn học khác nhau.

3. Truyện.

Nhận biết

- Nhận biết lời kể, ngôi kể, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Nhận biết đề tài, không gian, thời gian, chi tiết tiêu biểu trong truyện.

- Nhận biết được những đặc điểm của nhân vật, cốt truyện, câu chuyện trong tác phẩm truyện.

- Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong văn bản truyện.

Thông hiểu

- Tóm tắt được cốt truyện và lí giải được ý nghĩa, tác dụng của cốt truyện.

- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện và lí giải được mối quan hệ giữa các yếu tố này trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

- Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của việc lựa chọn lời kể, ngôi kể, điểm nhìn trong tác phẩm.

- Phân tích, đánh giá được đặc điểm của nhân vật và vai trò của nhân vật trong tác phẩm.

- Xác định được chủ đề, tư tưởng của tác phẩm; chỉ ra được những căn cứ để xác định chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.

- Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.

- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật.

Vận dụng

- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra.

- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học.

Vận dụng cao:

- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong văn bản để lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản.

- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân.

- Liên hệ để thấy một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm truyện thuộc những nền văn học khác nhau.

4. Thơ trữ tình.

Nhận biết:

- Nhận biết được các biểu hiện của thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ.

- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ.

- Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ.

- Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong bài thơ.

- Nhận biết được những biểu hiện trực tiếp của tình cảm, cảm xúc trong bài thơ.

Thông hiểu:

- Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ.

- Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.

- Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp của bài thơ.

- Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ bài thơ.

Vận dụng:

- Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do bài thơ gợi ra.

- Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời sống hoặc văn học Vận dụng cao:

- Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ.

- Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn, cách cảm nhận riêng của tác giả về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu.

2

Viết

1. Nghị luận về một vấn đề xã hội.

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

- Giới thiệu được vấn đề xã hội và mô tả được những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

- Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm; vận dụng hiệu quả những kiến thức tiếng Việt để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết..

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết về vấn đề xã hội.

1*

1*

1*

1* câuTL

40

2. Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học.

Nhận biết:

- Giới thiệu được đầy đủ thông tin chính về tên tác phẩm, tác giả, thể loại của tác phẩm.

- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận.

Thông hiểu:

- Trình bày được những nội dung khái quát của tác phẩm văn học.

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. Phân tích được những đặc sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm.

- Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong tác phẩm).

- Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, hợp logic.

Vận dụng cao:

- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

- Vận dụng hiệu quả những kiến thức tiếng Việt lớp 10 để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết.

Tổng số câu

3 + 1*

3 + 1*

1 + 1*

1+ 1*

9

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

100%

Tỉ lệ chung

60%

40%

* Phần kĩ năng viết có 1 câu được xếp chung cho tất cả các cấp độ.

Ma trận đề thi giữa kì 1 Công nghệ 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Giới thiệu chung về chăn nuôi

(7 tiết)

7

5

1

12

1

4

2. Công nghệ giống vật nuôi (9 tiết)

9

7

1

16

1

6

Tổng số câu TN/TL

16

0

12

0

0

2

0

1

28

2

10

Điểm số

4

0

3

0

0

2

0

1

7

3

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

10 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI 11 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHĂN NUÔI

1

12

1. Chăn nuôi trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệp 4.0

Nhận biết

- Trình bày được vai trò và triển vọng của chăn nuôi trong bố cảnh cuộc cách mangj công nghiệp 4.0

- Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi ở Việt Nam và thế giới.

2

C1,2

Thông hiểu

- Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi

1

C3

2. Xu hướng phát triển của chăn nuôi

Nhận biết

- Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới.

1

C4

Thông hiểu

- Trình bày được các đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững, chăn nuôi thông minh.

2

C5,6

3. Phân loại vật nuôi và phương thức chăn nuôi

Nhận biết

- Nêu được các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta

4

C7,8,9,10

Thông hiểu

- Nêu được xu hướng phát triển của chăn nuôi Việt Nam và trên thế giới, đặc điểm cơ bản của chăn nuôi bền vững và chăn nuôi thông minh

2

C11,12

Vận dụng

- Phân loại được vật nuôi theo nguồn gốc, đặc tính sinh học và mục đích sử dụng.

- Lựa chọn được phương thức chăn nuôi phù hợp với vật nuôi địa phương.

- So sánh được ưu và nhược điểm các phương thức chăn nuôi

1

C1

CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI

1

16

4. Giống vật nuôi

Nhận biết

- Trình bày được khái niệm giống vật nuôi.

3

C13,14,15

Thông hiểu

- Trình bày được vai trò của giống trong chăn nuôi

2

C16,17

5. Chọn giống vật nuôi

Nhận biết

- Nêu được khái niệm cơ bản và các chỉ tiêu cơ bản để chọn giống vật nuôi

- Nêu được một số phương pháp chọn giống vật nuôi

3

C18,19,20

Thông hiểu

- Lựa chọn được phương pháp chọn giống phù hợp với mục đích chăn nuôi.

2

C21,22

Vận dụng

- Lựa chọn được phương pháp chọn giống phù hợp với mục đích chăn nuôi.

1

C2

6. Nhân giống vật nuôi

Nhận biết

- Nêu được các phương pháp nhân giống vật nuôi

3

C23,24,25

Thông hiểu

- Lựa chọn được phương pháp nhân giống phù hợp với mục đích sử dụng.

3

C26,27,28

Vận dụng cao

- So sánh các phương pháp nhân giống vật nuôi

Ma trận đề thi giữa kì 1 Hóa học 11

CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Cân bằng hóa học

Bài 1. Mở đầu về cân bằng hóa học

3

3

1

6

1

2,5đ

Bài 2. Sự điện li, thuyết Br nsted – Lowry về acid – base

3

3

0

0,75đ

Bài 3. pH của dung dịch – chuẩn độ acid và base

1

3

4

0

Nitrogen và sulfur

Bài 4. Đơn chất nitrogen

3

2

1

5

1

2,25đ

Bài 5. Một số hợp chất quan trọng của nitrogen

6

4

1

10

1

3,5đ

Tổng số câu TN/TL

16

0

12

0

0

2

0

1

28

3

10 điểm

Điểm số

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)

MÔN: HÓA HỌC 11 – CÁNH DIỀU

Nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ, yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

TN

TL

TN

Cân bằng hóa học

Bài 1. Mở đầu về cân bằng hóa học

Nhận biết:

- Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.

- Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng thuận nghịch

2

1

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Thông hiểu:

- Xác được yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng hóa học

3

Câu 17

Câu 18

Câu 19

Vận dụng:

- Tính nồng độ, hằng số cân bằng của phản ứng

1

Câu 1

Bài 2. Sự điện li, thuyết Br nsted – Lowry về acid – bas

Nhận biết:

- Xác định được chất điện li, chất không điện li

- Xác định được chất nào là acid dựa theo thuyết Br nsted – Lowry

2

1

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Bài 3. pH của dung dịch – chuẩn độ acid và base

Nhận biết:

- Biết cách sử dụng chất chỉ thị phổ biến để xác định pH

1

Câu 7

Thông hiểu:

- Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn

- Tính được pH của dung dịch

1

2

Câu 22

Câu 20

Câu 21

Nitrogen và sulfur

Bài 4. Đơn chất nitrogen

Nhận biết:

- Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen

- Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen

1

2

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Thông hiểu:

- Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu.

- Trình bày được đặc điểm tính chất của nitrogen

1

1

Câu 23

Câu 24

Vận dụng:

- Viết được phương trình hóa học minh họa quá trình hình thành đạm nitrate trong tự nhiên xuất phát từ nitrogen

1

Câu 2

Bài 5. Một số hợp chất quan trọng của nitrogen

Nhận biết:

- Giải thích được tính chất vật lý (tính tan) của ammonia

- Nhận biết được vai trò của ammonia trong phản ứng.

- Nhận biết được tính chất hóa học của ammonia.

- Phân tích được nguồn gốc các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid.

- Gọi tên được các oxide.

- Nêu được đặc điểm cấu tạo nitric acid.

1

1

1

1

1

1

Câu 12

Câu 11

Câu 13

Câu 14

Câu 15

Câu 16

Thông hiểu:

- Nhận biết được muối ammonium.

- Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng

- Nêu được tính acid, tính oxi hóa của HNO3 trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid.

2

1

1

Câu 25

Câu 26

Câu 27

Câu 28

Vận dụng cao:

- Vận dụng giải bài tập liên quan đến tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen.

1

Câu 3

Ma trận đề thi giữa kì 1 Địa lí 11

TT

Chương/

chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết (TNKQ)

Thông hiểu

(TL)

Vận dụng

(TL)

Vận dụng cao

(TL)

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Sự khác biệt về trình độ phát triển KT-XH của các nhóm nước

(20% - 2,0 điểm)

– Các nhóm nước

– Sự khác biệt về kinh tế - xã hội

4

1. a*

2.a*

2,0 điểm

2

Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế và an ninh toàn cầu

(30% - 3 điểm)

– Toàn cầu hoá kinh tế

– Khu vực hoá kinh tế

– Một số tổ chức khu vực và quốc tế

– An ninh toàn cầu

6

1.a*

2.a*

2.b*

3,0 điểm

3

Nền kinh tế tri thức

(20% - 2,0 điểm)

– Đặc điểm

– Các biểu hiện

2.a*

2,0 điểm

4

Khu vực Mỹ Latinh

(30% - 3,0 điểm)

– Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

– Dân cư, xã hội

– Kinh tế

– Cộng hoà Liên bang Brasil (Bra-xin): Tình hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần phải giải quyết

6

1.b

2.a*

2.b*

3,0 điểm

Tổng hợp chung

40% - 4 điểm

30% - 3 điểm

20% -2 điểm

10% - 1 điểm

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 10
  • Lượt xem: 336
  • Dung lượng: 211,1 KB
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Phuongthuy Nguyễn ngo
    Phuongthuy Nguyễn ngo

    Môn địa lí có đề theo ma trận này k ạ


    Thích Phản hồi 00:58 01/11
    • Trịnh Thị Thanh
      Trịnh Thị Thanh

      Có bạn ah. Bạn xem chi tiết đề thi theo bảng ma trận tại đây nhé: https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-1-mon-dia-li-11-canh-dieu-71508

      Thích Phản hồi 08:12 01/11