Văn mẫu lớp 10: Kết bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
Văn mẫu lớp 10: Kết bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh gồm 5 mẫu kết bài hay nhất. Qua đó giúp các bạn lớp 10 có thêm nhiều gợi ý học tập, trau dồi vốn văn chương của mình, hoàn thiện bài văn khi ôn tập, rèn luyện và làm các bài kiểm tra sắp tới đạt kết quả tốt.

TOP 5 kết bài Hương Sơn phong cảnh dưới đây các bạn có thể lấy thêm ý văn hay rồi từ đó diễn đạt lại theo lối hành văn của chính mình. Chắc chắn đây sẽ là tài liệu tự đọc, tự học rất bổ ích và thiết thực đối với các bạn trên con đường phía trước. Bên cạnh đó các bạn xem thêm cảm nhận Hương Sơn phong cảnh, phân tích Hương Sơn phong cảnh.
Kết bài Hương Sơn phong cảnh hay nhất
Kết bài mẫu 1
“Hương Sơn phong cảnh ca” là một trong những tác phẩm hay nhất viết về đề tài cảnh sắc thiên nhiên. Đặc biệt, ở bài thơ này, không những chỉ vẽ lên bức tranh danh lam thắng cảnh đẹp tựa chốn bồng lai bao người mơ ước, mà còn khéo léo thể hiện lòng yêu thiên nhiên, yêu non sông đất nước, tự hào, tự tôn dân tộc của Chu Mạnh Trinh. Cảnh thiên nhiên đẹp hài hòa khi kết hợp với bàn tay của con người, sự xuất hiện của con người. Con người đứng giữa thiên nhiên đẹp kỳ vỹ mà vẫn không hề thấy xa lạ, choáng ngợp. Hơn nữa còn qua đó mà càng thêm yêu, càng thêm muốn cống hiến, muốn giữ gìn. Quả là một bài thơ vừa đẹp, lại vừa hay!
Kết bài mẫu 2
Như vậy, bài thơ “Hương Sơn phong cảnh ca” của nhà thơ Chu Mạnh Trinh đã phác họa ra một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp về địa danh Hương Sơn, bức tranh ấy không chỉ sống động về màu sắc mà còn chân thực về âm thanh, và điều đặc biệt nữa là tràn đầy cảm xúc thiết tha, say đắm của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đây là niềm đam mê đầy chất nghệ sĩ của một hồn thơ đa cảm. Và trong bức tranh này không chỉ có cảnh sắc mà còn thiêng liêng hơn nữa đó chính là văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng được duy trì từ bao đời nay trên địa danh này.
Kết bài mẫu 3
"Hương Sơn phong cảnh ca" là một bức tranh phong cảnh nhưng được vẽ bằng ngôn từ, là một sợi dây kết nối giữa con người và thiên nhiên. Vẻ đẹp thiên nhiên càng được khắc họa với những nét vẽ vừa tráng lệ lại vừa yểu điệu uyển chuyển. Qua đó, cũng thể hiện tình yêu thiên nhiên và cũng như sự tinh tế, con mắt tinh tường của tác giả trước vẻ đẹp mà thiên nhiên ban tặng.
Kết bài mẫu 4
Thi nhân hoàn toàn cảm nhận được vẻ đẹp của chốn Hương Sơn xinh đẹp bằng một tâm hồn thanh tịnh, rũ bỏ sạch bụi trần, để bản thân hoàn toàn chìm đắm vào cảnh sắc mà cảm nhận linh khí nơi thiền tu trầm tĩnh. Như vậy, những câu thơ với từ ngữ trong sáng vừa khẳng định vẻ đẹp của Hương Sơn vừa thể hiện lòng ngưỡng mộ của tác giả trước phong cảnh duy mỹ, đồng thời cũng thể hiện lòng yêu quê hương đất nước đầy sâu kín trong tâm hồn tác giả.
Kết bài mẫu 5
Bằng bút pháp nghệ thuật điêu luyện cùng với tâm hồn lãng đãng, bồng bềnh, tác giả đã để lại một thi phẩm mang chiều sâu cả về khía cạnh miêu tả cũng như biểu cảm. Phong cảnh Hương Sơn hiện lên vừa kì vĩ, lý thú lại vừa gần gũi, yên bình, mang đến cho con người cảm giác khoáng đạt, thoát ly trần tục. Cảnh đẹp là thế, nhưng viết ra được, truyền tải được cảnh đẹp đến người đọc hay không, đó là cái tài hơn người của Chu Mạnh Trinh.

Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Văn mẫu lớp 10: Kết bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh 10/11/2022 Download

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Toán 6 Bài 4: Phép nhân, phép chia phân số
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về đức tính trung thực (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 10 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Chiến trong Những đứa con trong gia đình
50.000+ -
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác (Dàn ý + 7 mẫu)
50.000+ -
Kể câu chuyện về tính trung thực (Dàn ý + 20 mẫu)
100.000+ 1 -
Toán 6 Bài 3: Phép cộng, phép trừ phân số
50.000+ -
Tiếng Anh 7 Unit 3: Project - Soạn Anh 7 trang 37 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất
100.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tạo lập thế giới
- Phân tích truyện Thần Trụ trời
- Phân tích truyện Prô-mê-tê và loài người
- Viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của ngọn lửa mà thần Prô-mê-tê ban tặng cho loài người
- Tóm tắt tác phẩm Prô-mê-tê và loài người (3 Mẫu)
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Prô-mê-tê và loài người
- Phân tích tác phẩm Đi san mặt đất
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Đi san mặt đất
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Bài 2: Sống cùng kí ức cộng đồng
- Tóm tắt truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích người anh hùng Đăm Săn
- Nghị luận về sức mạnh của ý chí con người trong các đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng và Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Tả quang cảnh nhà Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây
- Kết bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Mở bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích tác phẩm Gặp Ka-ríp và Xi-la
- Phân tích một số chi tiết thể hiện bản lĩnh của Ô-đi-xê
- Tóm tắt tác phẩm Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- Tóm tắt Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- Thuyết trình quan niệm về lòng vị tha
- Thuyết trình về tầm quan trọng của động cơ học tập
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Cảm hứng chủ đạo của bài Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Phân tích bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Kết bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Mở bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Dàn ý phân tích Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài Thơ duyên
- Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Phân tích khổ 2 bài Thơ duyên
- Phân tích khổ 1 bài Thơ duyên
- Mở bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Kết bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Dàn ý phân tích Thơ duyên
- Phân tích Lời má năm xưa
- Tóm tắt tác phẩm Lời má năm xưa
- Cảm nhận bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Kết bài Nắng đã hanh rồi
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Mở bài Nắng đã hanh rồi
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Thành phố Hoa phượng đỏ
Bài 4: Những di sản văn hóa
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- Cảm nhận bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Dàn ý phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Cảm nhận như thế nào về hình ảnh "Chiếc lá buổi đầu tiên" ở cuối bài thơ
- Mở bài Tây Tiến đoạn 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Tóm tắt Dưới bóng hoàng lan
- Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về?
- Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm giữa Thanh và Nga?
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới
- Phân tích bài thơ Nắng mới
- Cảm nhận bài thơ Nắng mới
- Mở bài Nắng mới
- Kết bài Nắng mới
- Tổng hợp dàn ý bài thơ Nắng mới
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ
- Mở bài về bài thơ Bình Ngô đại cáo
- Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Bình Ngô đại cáo
- Dàn ý thuyết minh về tác phẩm Bình ngô Đại Cáo
- Dàn ý Bình ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận đoạn 1 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo
- Phân tích Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 2 bài thơ Bình Ngô Đại Cáo
- Đoạn văn về tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích bài thơ Dục Thúy Sơn của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Dục Thúy sơn
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Dục Thúy sơn
- Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Mở bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Dàn ý bài thơ Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Bài 8: Đất nước và con người
- Dàn ý phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Kết bài Đất rừng phương Nam
- Mở bài Đất rừng phương Nam
- Phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật đã để lại cho bạn ấn tượng trong Đất rừng phương Nam
- Cảm nhận tác phẩm Đất rừng phương Nam
- Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
- Phân tích Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam
- Nghị luận về Đất rừng phương Nam
- Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Mở bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Dàn ý phân tích bài thơ Xuân về
- Cảm nhận bài thơ Xuân về
- Phân tích bài thơ Xuân về
- Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng
Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do
- Không tìm thấy