Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về? Soạn bài Dưới bóng hoàng lan - Chân trời sáng tạo 10
Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về sau khi đọc xong truyện Dưới bóng hoàng lan bao gồm 4 câu trả lời hay chính xác nhất cả ngắn gọn và đầy đủ để các bạn tham khảo. Qua đó giúp các bạn lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời câu hỏi trang 14 Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 2.
Câu nói đi để trở về có lẽ không còn là câu nói quá xa lạ với mọi người. Câu nói có ý nghĩa vô cùng quan trọng dù có đi xa đến đâu ta cũng luôn hướng về nơi trở về vì ta luôn biết sẽ luôn có sự bao dung, ấm áp và tràn đầy tình thương ở đó. Vậy sau đây là 4 câu trả lời hay nhất mời các bạn cùng theo dõi.
Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về?
Câu 5 trang 14 Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 2
Đề bài: Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về sau khi đọc xong truyện này?
Trả lời câu 5 Ngữ văn 10 trang 14
Gợi ý 1
Sau khi đọc xong truyện Dưới bóng hoàng lan, tôi hiểu câu nói đi để trở về nghĩa là con người ta có đi xa mới cảm nhận được sự bình yên, gần gũi, thân thương của gia đình mình. Câu nói cũng cho thấy nhà chính là nơi để trở về sau những bộn bề lo toan, sau những xô bồ, mỏi mệt của cuộc sống.
Gợi ý 2
Hai từ đi, về ở đây đều nhiều hơn một nghĩa. Trở về mới là cái đích. Đi là để được học hỏi, mở mang để trở về với quê hương, cũng là để hiểu hơn về giá trị của những gì tưởng chừng rất đỗi thân quen, bình dị. Mỗi khi quay trở về, tình cảm của những người thân yêu, mái nhà quen thuộc,... tất cả những điều đó luôn đem đến cho ta những gì bình yên, ấm áp nhất. Đi để mở mang hiểu biết, để hiểu hơn chính mình và cũng để tìm kiếm những cái được gọi là giá trị đích thực, trong đó có những thứ vốn dĩ vẫn luôn sẵn lòng dang rộng vòng tay yêu thương chờ đón ta trở về là gia đình và quê hương. Đi xa để rồi trở về và càng cảm thấy trân quý hơn những kí ức ngọt ngào, hạnh phúc, đong đầy yêu thương bên mái nhà xưa.
Gợi ý 3
- Nhà là nơi chúng ta được sinh ra, nuôi dưỡng và trưởng thành.
- Đó là nơi chứa đựng tình yêu thương của những người thân, là nơi yên bình nhất, là nơi có thể xoa dịu tâm hồn của con người sau bao vất vả, khó nhọc ngoài kia.
- Khi trưởng thành, đa số con người sẽ phải bước ra đối mặt với cuộc sống. Sẽ có những lúc áp lực cuộc sống đè nặng khiến con người mỏi mệt. Lúc này con người mới cảm nhận được rõ ràng giá trị của ngôi nhà, của sự trở về.
- Đi để học hỏi, để trưởng thành, để phát triển nhưng trở về để xoa dịu, chữa lành, ôm ấp tâm hồn -> Động lực để con người ngày càng phấn đấu, cố gắng, kiên định với mục tiêu, lí tưởng của bản thân mình.
Gợi ý 4
Dưới bóng hoàng lan là tác phẩm là truyện ngắn không có cốt truyện. Nó không kể một câu chuyện mà nó gợi sâu suy nghĩ. Chỉ khi đi xa ta mới thấy trân quý những điều tưởng chừng như rất giản dị nhưng lại chứa đầy những ấm áp, yêu thương vô bờ bến của những người trong gia đình. Chỉ một khung cảnh thân quen hay một con ngõ nhỏ dẫn lối về nhà cũng gợi nên biết bao kỉ niệm ẩn chứa. Chính vì vậy, dù có đi xa đến đâu ta cũng luôn hướng về nơi trở về vì ta luôn biết sẽ luôn có sự bao dung, ấm áp và tràn đầy tình thương ở đó.

Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về? 18 KB 31/12/2022 Download

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích cái tôi trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông (Dàn ý + 4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 8 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 2 -
Đoạn văn tiếng Anh viết về những bất lợi của người mẹ đi làm (Gợi ý + 5 Mẫu)
10.000+ -
Đoạn trích Trong lòng mẹ - Trích trong hồi ký Những ngày thơ ấu, Tác giả Nguyên Hồng
100.000+ -
Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu B09-DNSN theo Thông tư 133/2016/TT-BTC
10.000+ -
Viết bài văn nghị luận phân tích một truyện ngắn được sáng tác trong những năm gần đây
10.000+ -
Biên bản bàn giao công việc và hồ sơ tài liệu
10.000+ -
Dàn ý kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em
5.000+ -
Tiếng Anh 8 Unit 3: Looking Back - Soạn Anh 8 Kết nối tri thức trang 36
5.000+ -
Bộ thiệp chúc mừng Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10
50.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tạo lập thế giới
- Phân tích truyện Thần Trụ trời
- Phân tích truyện Prô-mê-tê và loài người
- Viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của ngọn lửa mà thần Prô-mê-tê ban tặng cho loài người
- Tóm tắt tác phẩm Prô-mê-tê và loài người (3 Mẫu)
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Prô-mê-tê và loài người
- Phân tích tác phẩm Đi san mặt đất
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Đi san mặt đất
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Bài 2: Sống cùng kí ức cộng đồng
- Tóm tắt truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích người anh hùng Đăm Săn
- Nghị luận về sức mạnh của ý chí con người trong các đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng và Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Tả quang cảnh nhà Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây
- Kết bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Mở bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích tác phẩm Gặp Ka-ríp và Xi-la
- Phân tích một số chi tiết thể hiện bản lĩnh của Ô-đi-xê
- Tóm tắt tác phẩm Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- Tóm tắt Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- Thuyết trình quan niệm về lòng vị tha
- Thuyết trình về tầm quan trọng của động cơ học tập
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Cảm hứng chủ đạo của bài Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Phân tích bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Kết bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Mở bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Dàn ý phân tích Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài Thơ duyên
- Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Phân tích khổ 2 bài Thơ duyên
- Phân tích khổ 1 bài Thơ duyên
- Mở bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Kết bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Dàn ý phân tích Thơ duyên
- Phân tích Lời má năm xưa
- Tóm tắt tác phẩm Lời má năm xưa
- Cảm nhận bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Kết bài Nắng đã hanh rồi
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Mở bài Nắng đã hanh rồi
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Thành phố Hoa phượng đỏ
Bài 4: Những di sản văn hóa
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- Cảm nhận bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Dàn ý phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Cảm nhận như thế nào về hình ảnh "Chiếc lá buổi đầu tiên" ở cuối bài thơ
- Mở bài Tây Tiến đoạn 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Tóm tắt Dưới bóng hoàng lan
- Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về?
- Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm giữa Thanh và Nga?
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới
- Phân tích bài thơ Nắng mới
- Cảm nhận bài thơ Nắng mới
- Mở bài Nắng mới
- Kết bài Nắng mới
- Tổng hợp dàn ý bài thơ Nắng mới
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ
- Mở bài về bài thơ Bình Ngô đại cáo
- Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Bình Ngô đại cáo
- Dàn ý thuyết minh về tác phẩm Bình ngô Đại Cáo
- Dàn ý Bình ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận đoạn 1 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo
- Phân tích Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 2 bài thơ Bình Ngô Đại Cáo
- Đoạn văn về tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích bài thơ Dục Thúy Sơn của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Dục Thúy sơn
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Dục Thúy sơn
- Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Mở bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Dàn ý bài thơ Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Bài 8: Đất nước và con người
- Dàn ý phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Kết bài Đất rừng phương Nam
- Mở bài Đất rừng phương Nam
- Phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật đã để lại cho bạn ấn tượng trong Đất rừng phương Nam
- Cảm nhận tác phẩm Đất rừng phương Nam
- Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
- Phân tích Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam
- Nghị luận về Đất rừng phương Nam
- Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Mở bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Dàn ý phân tích bài thơ Xuân về
- Cảm nhận bài thơ Xuân về
- Phân tích bài thơ Xuân về
- Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng
Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do
- Không tìm thấy