Văn mẫu lớp 10: Tóm tắt tác phẩm Prô-mê-tê và loài người (4 Mẫu) Tóm tắt bài Prô-mê-tê và loài người
Tóm tắt Prô-mê-tê và loài người tổng hợp 4 mẫu tóm tắt ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu nhất. Qua đó giúp các bạn nhanh chóng hiểu và nắm được nội dung chính của tác phẩm.
Truyện "Prô-mê-tê và loài người" được trích trong "Thần thoại Hy Lạp", truyện giải thích về sự hình thành của các loài động vật và con người. Truyện thể hiện khát vọng lí giải quá trình tạo nên con người và thế giới các loài động vật. Vậy sau đây là 4 mẫu tóm tắt Prô-mê-tê và loài người mời các bạn cùng theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm phân tích truyện Prô-mê-tê và loài người và nhiều bài văn hay khác tại chuyên mục Văn 10 Chân trời sáng tạo.
Tóm tắt Prô-mê-tê và loài người đầy đủ nhất
Tóm tắt văn bản Prô-mê-tê và loài người
Prô mê tê và loài người là đoạn trích từ tác phẩm thần thoại Hy Lạp. Câu chuyện kể về lịch sử tạo ra loài người của 2 vị thần Prô mê tê và Ê pi mê tê. Do thấy mặt đất quá mênh mông hoang vắng nên 2 vị thần Prô mê tê và Ê pi mê tê đã cùng nhau tạo ra rất nhiều loài vật. Mỗi loài vật lại được ban 1 đặc ân để tự bảo vệ mình. Tuy nhiên đến con người thì các đặc ân đã được ban hết. Lúc này thần Prô mê tê đã quyết định tạo lại hình dáng con người sao cho đẹp hơn và thần đã đến tận cỗ xe của thần Mặt trời để lấy lửa trao tặng cho loài người. Từ đó nhờ có ngọn lửa của thần Prô mê tê loài người đã phát triển hơn hết thảy mọi loại sinh vật khác và tạo dựng được một cuộc sống văn minh.
Tóm tắt Prô-mê-tê và loài người
Thuở ấy thế gian chỉ mới có các vị thần, mặt đất mênh mông nhưng khá vắng vẻ. Vì vậy, hai anh em Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê đã xin phép U-ra-nôx và Gai-a tạo cho thế gian đông vui hơn. Nói rồi, cậu em Ê-pi-mê-tê lập tức lấy đất và nước nhào nặn ra các loài vật và ban cho mỗi loài một đặc ân của thần và “vũ khí” riêng để chúng có thể tự phòng thân. Con thì được ban chạy nhanh như gió, con thì có đôi mắt sáng nhìn thấu đêm đen, ... Khi công việc xong xuôi, Ê-pi-mê-tê gọi Prô-mê-tê đến xem xét thì mọi việc rất tốt nhưng thiếu một con cũng cần “vũ khí” – con người. Bằng trí thông minh của mình cùng nỗi lo lắng dành cho con người, Prô-mê-tê đã dựa theo thân hình trang nhã của các vị thần để tái tạo lại cho họ một thân hình thanh tao hơn, giúp con người đứng thẳng, đi bằng hai chân, làm việc bằng đôi tay. Không chỉ vậy, Prô-mê-tê còn lên tận cỗ xe của thần Mặt Trời Hê-li-ôx để lấy lửa châm vào ngọn đuốc của mình rồi trao cho con người. Nhờ ngọn lửa đó, cuộc sống của con người bừng sáng hơn, thoát khỏi cảnh tối tăm, lạnh giá, đói khát, cuộc sống cũng trở nên văn minh và hạnh phúc hơn.
Tóm tắt thần thoại Prô-mê-tê và loài người
Văn bản tóm tắt quá trình tạo ra thêm nhiều nhiều cái gì đó để cuộc sống trở nên đông vui hơn của hai anh em Prô – mê – tê và Ê -pi -mê- tê. Ê -pi -mê- tê đã tạo ra rất nhiều các loài vật với những đặc ân, duy sót lại con người trần trụi không có bất kì đặc ân nào. Prô – mê – tê đã sửa lại sai sót đó làm cho con người trở nên hoàn thiện, văn minh hơn.
Tóm tắt Prô-mê-tê và loài người ngắn nhất
Vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê là hai anh em được giao nhiệm vụ tạo ra thêm nhiều cái gì đó để thế gian thêm vui. Ê-pi-mê-tê tranh ngay nhiệm vụ đó và tạo ra muôn loài cho thế gian. Mỗi loài đều có những điểm mạnh riêng. Khi Prô-mê-tê đến kiểm tra thì phát hiện có một loài vật chẳng có điểm mạnh gì. Và đó chính là con người. Thần Prô-mê-tê lo lắng làm sao để con người sống sót được giữa thế gian. Vì vậy đã nhào nặn con người có ngoại hình tinh tế như những vị thần và ban cho con người ngọn lửa – thứ giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
Sơ đồ tư duy bài Prô-mê-tê và loài người

Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Văn mẫu lớp 10: Tóm tắt tác phẩm Prô-mê-tê và loài người 50 KB 23/08/2022 Download

Tài liệu tham khảo khác
Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về một truyện thần thoại mà bạn cho là đặc sắc (7 Mẫu)
Văn mẫu lớp 10: Tóm tắt tác phẩm Gặp Ka-ríp và Xi-la (5 Mẫu)
Văn mẫu lớp 10: Đoạn văn phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện thần thoại đã học (6 Mẫu)
Văn mẫu lớp 10: Tóm tắt tác phẩm Thần trụ trời (5 Mẫu)
Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Prô-mê-tê và loài người (Dàn ý + 3 Mẫu)
Văn mẫu lớp 10: Tóm tắt tác phẩm Thần Gió (3 Mẫu)
Văn mẫu lớp 10: Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Prô-mê-tê và loài người
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phiếu bài tập cuối tuần Toán 1 sách Cánh diều (Cả năm)
10.000+ -
Tiếng Anh 8 Unit 3: Skills 2 - Soạn Anh 8 Kết nối tri thức trang 35
5.000+ -
Các dạng toán nâng cao lớp 7 - Đề toán lớp 7
10.000+ -
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ 6 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 2 -
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả đồ vật trong nhà mà em thích (11 mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
50.000+ -
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2024 - 2025 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 1 -
Ngân hàng câu hỏi ôn tập Mô đun 3 - Các dạng câu hỏi tập huấn Module 3 - GDPT 2018
10.000+ -
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Báo cáo kết quả thực hiện cam kết tu dưỡng rèn luyện phấn đấu năm 2018
10.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tạo lập thế giới
- Phân tích truyện Thần Trụ trời
- Phân tích truyện Prô-mê-tê và loài người
- Viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của ngọn lửa mà thần Prô-mê-tê ban tặng cho loài người
- Tóm tắt tác phẩm Prô-mê-tê và loài người (3 Mẫu)
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Prô-mê-tê và loài người
- Phân tích tác phẩm Đi san mặt đất
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Đi san mặt đất
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Bài 2: Sống cùng kí ức cộng đồng
- Tóm tắt truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích người anh hùng Đăm Săn
- Nghị luận về sức mạnh của ý chí con người trong các đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng và Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Tả quang cảnh nhà Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây
- Kết bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Mở bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích tác phẩm Gặp Ka-ríp và Xi-la
- Phân tích một số chi tiết thể hiện bản lĩnh của Ô-đi-xê
- Tóm tắt tác phẩm Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- Tóm tắt Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- Thuyết trình quan niệm về lòng vị tha
- Thuyết trình về tầm quan trọng của động cơ học tập
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Cảm hứng chủ đạo của bài Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Phân tích bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Kết bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Mở bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Dàn ý phân tích Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài Thơ duyên
- Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Phân tích khổ 2 bài Thơ duyên
- Phân tích khổ 1 bài Thơ duyên
- Mở bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Kết bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Dàn ý phân tích Thơ duyên
- Phân tích Lời má năm xưa
- Tóm tắt tác phẩm Lời má năm xưa
- Cảm nhận bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Kết bài Nắng đã hanh rồi
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Mở bài Nắng đã hanh rồi
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Thành phố Hoa phượng đỏ
Bài 4: Những di sản văn hóa
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- Cảm nhận bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Dàn ý phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Cảm nhận như thế nào về hình ảnh "Chiếc lá buổi đầu tiên" ở cuối bài thơ
- Mở bài Tây Tiến đoạn 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Tóm tắt Dưới bóng hoàng lan
- Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về?
- Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm giữa Thanh và Nga?
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới
- Phân tích bài thơ Nắng mới
- Cảm nhận bài thơ Nắng mới
- Mở bài Nắng mới
- Kết bài Nắng mới
- Tổng hợp dàn ý bài thơ Nắng mới
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ
- Mở bài về bài thơ Bình Ngô đại cáo
- Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Bình Ngô đại cáo
- Dàn ý thuyết minh về tác phẩm Bình ngô Đại Cáo
- Dàn ý Bình ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận đoạn 1 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo
- Phân tích Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 2 bài thơ Bình Ngô Đại Cáo
- Đoạn văn về tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích bài thơ Dục Thúy Sơn của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Dục Thúy sơn
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Dục Thúy sơn
- Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Mở bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Dàn ý bài thơ Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Bài 8: Đất nước và con người
- Dàn ý phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Kết bài Đất rừng phương Nam
- Mở bài Đất rừng phương Nam
- Phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật đã để lại cho bạn ấn tượng trong Đất rừng phương Nam
- Cảm nhận tác phẩm Đất rừng phương Nam
- Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
- Phân tích Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam
- Nghị luận về Đất rừng phương Nam
- Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Mở bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Dàn ý phân tích bài thơ Xuân về
- Cảm nhận bài thơ Xuân về
- Phân tích bài thơ Xuân về
- Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng
Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do
- Không tìm thấy