-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 10: Mở bài Đất rừng phương Nam Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
Văn mẫu lớp 10: Mở bài Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi bao gồm 5 mẫu mở bài cực chất, ấn tượng, đạt điểm tuyệt đối.
Mở bài Đất rừng phương Nam gồm cả mở bài gián tiếp, trực tiếp, mở bài nâng cao, mở bài bằng lí luận văn học hay ấn tượng. Qua đó giúp các bạn nhanh chóng viết đoạn mở bài hay gây ấn tượng cho người đọc người chấm. Bên cạnh mở bài Đất rừng phương Nam các bạn xem thêm phân tích Đất rừng phương Nam, mở bài Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam.
Mở bài Đất rừng phương Nam hay nhất
Mở bài mẫu 1
Đã từ rất lâu, thiên nhiên núi rừng sông nước là nguồn nuôi dưỡng cho đời sống của con người. Không chỉ giúp họ có miếng ăn, nơi cư trú mà còn là một phần không thể thiếu trong nếp văn hoá của loài người. Chính vì mối quan hệ mật thiết như vậy mà thế giới tự nhiên được con người đưa qua những trang văn, gột rửa đi lớp bụi trần của nó nhưng vẫn giữ lại những gì hoang sơ nhất, từ vẻ đẹp thiên nhiên mà gợi ra những điều đẹp đẽ trong đời sống tâm hồn. Thiên nhiên phong phú là nơi nuôi dưỡng biết bao tâm hồn, đặc biệt là mảnh đất trù phú để những người thợ mỏ như các nhà văn, nhà thơ khai thác một cách nghệ thuật rồi tạo dựng nên những nét độc là nhưng gần gũi với con người.
Mở bài mẫu 2
Đất rừng phương Nam là một tiểu thuyết của nhà văn Đoàn Giỏi viết về cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An. Bối cảnh của tiểu thuyết là vùng đất miền Tây Nam Bộ, nơi có những con người hiếu khách, yêu nước, kiên cường, bất khuất vào những năm 1945, sau khi thực dân Pháp quay lại xâm chiếm Nam Bộ. Quyển sách đã để lại cho em biết bao những suy nghĩ về vùng đất phương Nam thân yêu. Chỉ khi đọc hết quyển sách, chúng ta mới cảm nhận được cái đẹp và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. Với nhân vật chính là một cậu bé tên An.
Mở bài mẫu 3
Nhà văn nổi tiếng người Tiền Giang Đoàn Giỏi đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng độc giả nhiều thế hệ với tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”. Tác phẩm này viết vào năm 1957, kể về cuộc hành trình đi tìm người cha của nhân vật An. Bằng ngòi bút tài hoa cùng những hiểu biết sâu sắc, Đoàn Giỏi đã vô cùng thành công khi dựng lên bức tranh thiên nhiên, con người phương Nam qua đoạn trích “Đất rừng phương Nam”.
Mở bài mẫu 4
Vào cuối thế kỉ XX, Đoàn Giỏi là cái tên được giới văn học cả nước biết đến như một tài năng văn chương rực sáng của vùng đất Nam Bộ. Không chỉ được đánh giá cao về tài năng nghệ thuật uyên bác, ông còn được biết đến là một nhà văn hóa, nhà Nam Bộ học. Khi nhắc đến tên tuổi Đoàn Giỏi, người ta thường nghĩ ngay đến tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam”. Tác phẩm hội tụ độ chín của cả tư tưởng, cảm xúc và tài năng nghệ thuật của Đoàn Giỏi, cũng là thành tựu đáng mơ ước trong sự nghiệp văn chương của nhà văn. Đoạn trích “Đất rừng phương Nam” thuộc chương 9 trong cuốn tiểu thuyết, cũng đã thể hiện rõ nét những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
Mở bài mẫu 5
Nhận xét về nhà văn phương Nam Đoàn Giỏi, Chế Lan Viên từng nói: "Là một nhà văn chịu khó tìm tòi nghiên cứu mọi chuyện một cách ngọn ngành, nên trang viết của ông thường rất góc cạnh, gồ ghề nhưng cũng đậm đặc chân tình như quê hương ông, miền đất hoang sơ và hào phóng miền Tây Nam bộ.". Quả thực như vậy, đọc "Đất rừng phương Nam", ta như được hòa mình vào không gian rộng lớn nơi rừng tràm U Minh. Bằng ngòi bút tài hoa, tâm hồn thi vị, Đoàn Giỏi đã vô cùng thành công trong việc miêu tả cuộc sống, công việc của con người Nam Bộ.

Chọn file cần tải:
- Văn mẫu lớp 10: Mở bài Đất rừng phương Nam 17,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
Phân tích bài Đất rừng phương Nam (Dàn ý + 6 Mẫu)
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận tác phẩm Đất rừng phương Nam (Dàn ý + 3 Mẫu)
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài Đất rừng phương Nam
Văn mẫu lớp 10: Đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật đã để lại cho bạn ấn tượng trong Đất rừng phương Nam
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích nhân vật Dì Mây (3 Mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2016 - 2017 có đáp án và Ma trận đề thi
10.000+ -
Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go (11 mẫu)
100.000+ 9 -
Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 2 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Kể về người anh hùng Trần Quốc Toản (10 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn nêu cảm nghĩ về người mẹ trong văn bản Cổng trường mở ra
10.000+ -
Tóm tắt tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (4 mẫu)
50.000+ -
Phân tích hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện Chiếc lá cuối cùng (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại cuộc đời của mình khi trở thành hoàng hậu
10.000+ -
Nghị luận về câu Học thầy không tày học bạn (2 Dàn ý + 8 mẫu)
50.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tạo lập thế giới
- Phân tích truyện Thần Trụ trời
- Phân tích truyện Prô-mê-tê và loài người
- Viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của ngọn lửa mà thần Prô-mê-tê ban tặng cho loài người
- Tóm tắt tác phẩm Prô-mê-tê và loài người (3 Mẫu)
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Prô-mê-tê và loài người
- Phân tích tác phẩm Đi san mặt đất
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Đi san mặt đất
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Bài 2: Sống cùng kí ức cộng đồng
- Tóm tắt truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích người anh hùng Đăm Săn
- Nghị luận về sức mạnh của ý chí con người trong các đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng và Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Tả quang cảnh nhà Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây
- Kết bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Mở bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích tác phẩm Gặp Ka-ríp và Xi-la
- Phân tích một số chi tiết thể hiện bản lĩnh của Ô-đi-xê
- Tóm tắt tác phẩm Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- Tóm tắt Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- Thuyết trình quan niệm về lòng vị tha
- Thuyết trình về tầm quan trọng của động cơ học tập
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Cảm hứng chủ đạo của bài Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Phân tích bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Kết bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Mở bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Dàn ý phân tích Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài Thơ duyên
- Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Phân tích khổ 2 bài Thơ duyên
- Phân tích khổ 1 bài Thơ duyên
- Mở bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Kết bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Dàn ý phân tích Thơ duyên
- Phân tích Lời má năm xưa
- Tóm tắt tác phẩm Lời má năm xưa
- Cảm nhận bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Kết bài Nắng đã hanh rồi
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Mở bài Nắng đã hanh rồi
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Thành phố Hoa phượng đỏ
Bài 4: Những di sản văn hóa
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- Cảm nhận bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Dàn ý phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Cảm nhận như thế nào về hình ảnh "Chiếc lá buổi đầu tiên" ở cuối bài thơ
- Mở bài Tây Tiến đoạn 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Tóm tắt Dưới bóng hoàng lan
- Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về?
- Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm giữa Thanh và Nga?
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới
- Phân tích bài thơ Nắng mới
- Cảm nhận bài thơ Nắng mới
- Mở bài Nắng mới
- Kết bài Nắng mới
- Tổng hợp dàn ý bài thơ Nắng mới
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ
- Mở bài về bài thơ Bình Ngô đại cáo
- Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Bình Ngô đại cáo
- Dàn ý thuyết minh về tác phẩm Bình ngô Đại Cáo
- Dàn ý Bình ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận đoạn 1 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo
- Phân tích Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 2 bài thơ Bình Ngô Đại Cáo
- Đoạn văn về tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích bài thơ Dục Thúy Sơn của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Dục Thúy sơn
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Dục Thúy sơn
- Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Mở bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Dàn ý bài thơ Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Bài 8: Đất nước và con người
- Dàn ý phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Kết bài Đất rừng phương Nam
- Mở bài Đất rừng phương Nam
- Phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật đã để lại cho bạn ấn tượng trong Đất rừng phương Nam
- Cảm nhận tác phẩm Đất rừng phương Nam
- Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
- Phân tích Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam
- Nghị luận về Đất rừng phương Nam
- Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Mở bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Dàn ý phân tích bài thơ Xuân về
- Cảm nhận bài thơ Xuân về
- Phân tích bài thơ Xuân về
- Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng
Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do
- Không tìm thấy