-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 10: Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính Xuân về của Nguyễn Bính
Văn mẫu lớp 10: Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính mang đến cho các bạn học sinh 4 mẫu kết bài siêu hay. Kết bài Xuân về là một tài liệu rất quan trọng bởi đây là phần sẽ tạo dư âm cho bài văn.
Kết bài Xuân về cực chất dưới đây sẽ thâu tóm lại vấn đề đã được đặt ra ở mở bài và phát triển ở thân bài, đồng thời mở ra hướng suy nghĩ mới, tình cảm mới cho người đọc, góp phần tạo tính hoàn chỉnh, trọn vẹn cho bài văn của mình. Bên cạnh kết bài Xuân về các bạn xem thêm: mở bài Xuân về, phân tích Đất rừng phương Nam, mở bài Đất rừng phương Nam.
Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính
Kết bài mẫu 1
Những dòng thơ trong sáng, gần gũi vang lên một cách thuần khiết nhất, thấm đẫm trong từng câu chữ, đó là cái tài hoa của một người nghệ sĩ chân chính. Xuân về mang một phong vị khác trong thơ ca của Nguyễn Bính. Cảnh Xuân thì vẫn là cảnh đầy sức sống với cảnh sắc tươi sáng, trong lành của làng quê Việt Nam nhưng những dòng thơ về cảnh sắc ấy lại là những dòng thơ mới đang trong thời khuấy động thành phong trào. Riêng về Xuân về mà xét thì đó là một bài thơ hay trong những bài thơ ghi lại những hình ảnh đặc trưng của quê Việt vào những năm đầu của thế kỉ XX.
Kết bài mẫu 2
Có thể thấy rằng, Xuân về là một thi phẩm xuất sắc trong chùm thơ Nguyễn Bính, không chỉ bộc lộ rõ cái tài trong phong cách làm thơ của ông mà con biểu thị con người ấy theo những nét riêng trong suốt cuộc đời cống hiến cho nghệ thuật.
Kết bài mẫu 3
Nhìn chung, đề tài mùa xuân đã không còn quá xa lạ trong văn học nước nhà nói riêng và thế giới nói chung. Tuy nhiên qua bàn tay nhào nặn của từng tác giả khác nhau, ta sẽ nhận được những thành phẩm độc đáo, riêng biệt mà vẫn mang đầy ý nghĩa. Với "Xuân về", Nguyễn Bính đã đem đến cho độc giả mùa xuân thật dân dã, gần gũi ở làng quê Việt Nam thân thuộc. Tác phẩm sẽ luôn là một trong những bài thơ tiêu biểu và ý nghĩa nhất viết về chủ đề này.
Kết bài mẫu 4
Xuân về mang một phong vị khác trong thơ ca của Nguyễn Bính. Cảnh Xuân thì vẫn là cảnh đầy sức sống với cảnh sắc tươi sáng, trong lành của làng quê Việt Nam nhưng những dòng thơ về cảnh sắc ấy lại là những dòng thơ mới đang trong thời khuấy động thành phong trào. Riêng về Xuân về mà xét thì đó là một bài thơ hay trong những bài thơ ghi lại những hình ảnh đặc trưng của quê Việt vào những năm đầu của thế kỉ XX.

Chọn file cần tải:
- Văn mẫu lớp 10: Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2016 - 2017 có đáp án và Ma trận đề thi
10.000+ -
Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go (11 mẫu)
100.000+ 9 -
Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 2 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Kể về người anh hùng Trần Quốc Toản (10 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn nêu cảm nghĩ về người mẹ trong văn bản Cổng trường mở ra
10.000+ -
Tóm tắt tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng (4 mẫu)
50.000+ -
Phân tích hình ảnh chiếc lá cuối cùng trong truyện Chiếc lá cuối cùng (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại cuộc đời của mình khi trở thành hoàng hậu
10.000+ -
Nghị luận về câu Học thầy không tày học bạn (2 Dàn ý + 8 mẫu)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
50.000+ 1
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Tạo lập thế giới
- Phân tích truyện Thần Trụ trời
- Phân tích truyện Prô-mê-tê và loài người
- Viết đoạn văn suy nghĩ về ý nghĩa của ngọn lửa mà thần Prô-mê-tê ban tặng cho loài người
- Tóm tắt tác phẩm Prô-mê-tê và loài người (3 Mẫu)
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Prô-mê-tê và loài người
- Phân tích tác phẩm Đi san mặt đất
- Đoạn văn chia sẻ suy nghĩ về truyện Đi san mặt đất
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể
Bài 2: Sống cùng kí ức cộng đồng
- Tóm tắt truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích người anh hùng Đăm Săn
- Nghị luận về sức mạnh của ý chí con người trong các đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng và Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Tả quang cảnh nhà Đăm Săn sau khi chiến thắng Mtao Mxây
- Kết bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Mở bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích tác phẩm Gặp Ka-ríp và Xi-la
- Phân tích một số chi tiết thể hiện bản lĩnh của Ô-đi-xê
- Tóm tắt tác phẩm Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- Tóm tắt Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời
- Thuyết trình quan niệm về lòng vị tha
- Thuyết trình về tầm quan trọng của động cơ học tập
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
- Cảm hứng chủ đạo của bài Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Phân tích bài thơ Hương Sơn phong cảnh
- Kết bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Mở bài Hương Sơn phong cảnh của Chu Mạnh Trinh
- Dàn ý phân tích Hương Sơn phong cảnh
- Cảm nhận bài Thơ duyên
- Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Phân tích khổ 2 bài Thơ duyên
- Phân tích khổ 1 bài Thơ duyên
- Mở bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Kết bài Thơ duyên của Xuân Diệu
- Dàn ý phân tích Thơ duyên
- Phân tích Lời má năm xưa
- Tóm tắt tác phẩm Lời má năm xưa
- Cảm nhận bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Kết bài Nắng đã hanh rồi
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng đã hanh rồi
- Mở bài Nắng đã hanh rồi
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
- Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài thơ Thành phố Hoa phượng đỏ
Bài 4: Những di sản văn hóa
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
- Cảm nhận bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Dàn ý phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên
- Cảm nhận như thế nào về hình ảnh "Chiếc lá buổi đầu tiên" ở cuối bài thơ
- Mở bài Tây Tiến đoạn 1
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến
- Phân tích khổ 2 bài thơ Tây Tiến
- Mở bài về bài thơ Tây Tiến
- Dàn ý phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến
- Phân tích bài thơ Tây Tiến
- Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến
- Phân tích 8 câu đầu bài thơ Tây Tiến
- Kết bài về bài thơ Tây Tiến
- Tóm tắt Dưới bóng hoàng lan
- Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Bạn hiểu thế nào về câu nói đi để trở về?
- Bạn cảm nhận như thế nào về tình cảm giữa Thanh và Nga?
- Dàn ý phân tích bài thơ Nắng mới
- Phân tích bài thơ Nắng mới
- Cảm nhận bài thơ Nắng mới
- Mở bài Nắng mới
- Kết bài Nắng mới
- Tổng hợp dàn ý bài thơ Nắng mới
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ
- Mở bài về bài thơ Bình Ngô đại cáo
- Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Bình Ngô đại cáo
- Dàn ý thuyết minh về tác phẩm Bình ngô Đại Cáo
- Dàn ý Bình ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận đoạn 1 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo
- Phân tích Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 2 bài thơ Bình Ngô Đại Cáo
- Đoạn văn về tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích bài thơ Dục Thúy Sơn của Nguyễn Trãi
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Dục Thúy sơn
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Dục Thúy sơn
- Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Mở bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Dàn ý bài thơ Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
Bài 8: Đất nước và con người
- Dàn ý phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Kết bài Đất rừng phương Nam
- Mở bài Đất rừng phương Nam
- Phân tích bài Đất rừng phương Nam
- Đoạn văn cảm nghĩ về nhân vật đã để lại cho bạn ấn tượng trong Đất rừng phương Nam
- Cảm nhận tác phẩm Đất rừng phương Nam
- Tóm tắt tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi
- Phân tích Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam
- Nghị luận về Đất rừng phương Nam
- Kết bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Mở bài Xuân về của Nguyễn Bính
- Dàn ý phân tích bài thơ Xuân về
- Cảm nhận bài thơ Xuân về
- Phân tích bài thơ Xuân về
- Phân tích tác phẩm Buổi học cuối cùng
Bài 9: Khát vọng độc lập và tự do
- Không tìm thấy