-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần (2 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 8
Văn bản "Bạn đã biết gì về sóng thần?" được học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, sẽ cung cấp đến bạn đọc thông tin hữu ích cho bạn đọc.

Sau đây, Download.vn sẽ cung cấp bài Bài văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần, gồm 2 mẫu tóm tắt, mời bạn đọc tham khảo để nắm được nội dung chính của văn bản.
Tóm tắt Bạn đã biết gì về sóng thần?
Tóm tắt văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần - Mẫu 1
Về khái niệm, sóng thần là chuỗi sóng biển chu kì dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn. Về cơ chế hình thành thì khi sóng thần được tạo ở ngoài khơi xa, sóng còn rất nhỏ và yếu vì nước quá sâu nhưng đó là một chuỗi sóng có tốc độ rất cao, lên đến 800 km/giờ…; còn khi sóng thần dịch chuyển trên đại dương, chiều dài từ chóp sóng trước đến chóp sóng sau có thể cách xa hàng trăm ki-lô-mét hoặc hơn và độ cao chóp sóng chỉ khoảng vài mét. Nguyên nhân của sóng thần chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun trào, lở đất và các vụ nổ dưới đáy biển (kể cả các vụ thứ hạt nhân dưới nước),… Một số dấu hiệu nhận biết sóng thần là nước biển chậm chạp cuộn lên với những con sóng không đổ, chứ không như sóng mạnh của một cơn bão sắp tới. Bỗng nhiên, mặt biển dao động nhiều hơn bình thường, sau đó nhiều bọt biển nổi lên, nước rút xuống nhanh và bất ngờ trong khoảng thời gian không phải thuỷ triều. Hoặc bạn có thể cảm thấy nước trong từng đợt sóng nóng bất thường và nghe thấy những âm thanh lạ,.. .
Tóm tắt văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần - Mẫu 2
Sóng thần là chuỗi sóng biển chu kì dài có thể từ vài phút đến hàng giờ lan truyền với vận tốc lớn. Cơ chế hình thành sóng thần đến từ sự thay đổi của một mảng kiến tạo, gây ra động đất và làm dịch chuyển nước biển. Những con sóng sẽ được tạo ra, di chuyển ra mọi hướng trên biển, có một số con sóng di chuyển nhanh. Khi chúng vào vùng nước nóng, bị nén lại và trở nên cao hơn. Chiều cao của chúng sẽ tăng cùng với cường độ, tạo nên sóng thần. Nguyên nhân chủ yếu do động đất, núi lửa phun trào, lở đất và các vụ nổ dưới đáy biển (kể cả các vụ thứ hạt nhân dưới nước),… Dấu hiệu nhận biết của sóng thần là nước biển chậm chạp cuộn lên với những con sóng không đổ, chứ không như sóng mạnh của một cơn bão sắp tới. Bỗng nhiên, mặt biển dao động nhiều hơn bình thường, sau đó nhiều bọt biển nổi lên, nước rút xuống nhanh và bất ngờ trong khoảng thời gian không phải thuỷ triều. Hoặc bạn có thể cảm thấy nước trong từng đợt sóng nóng bất thường và nghe thấy những âm thanh lạ,.. . Một số thảm họa sóng thần xảy ra trong lịch sử ở A-lếch-xan-đri-a, In-đô-nê-xi-a, Nhật Bản, Chi-lê, Phi-líp-pin,...
Chọn file cần tải:
-
Bài văn mẫu lớp 8: Tóm tắt văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học - Cánh diều 10
10.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cây sầu riêng
100.000+ -
Soạn bài Ôn tập trang 140 Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Đáp án tập huấn Giáo dục giới tính
10.000+ -
Đáp án tự luận Mô đun 5 Cán bộ quản lý
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 26
10.000+ 1 -
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường 2022
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về vấn đề hút thuốc lá hiện nay (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 1 -
Mẫu biên bản sinh hoạt chủ nhiệm năm 2024
10.000+ 1 -
Tập làm văn lớp 2: Tả về mùa thu (23 mẫu)
50.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Những gương mặt thân yêu
-
Bài 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên
-
Bài 3: Sự sống thiêng liêng
-
Bài 4: Sắc thái của tiếng cười
-
Bài 5: Những tình huống khôi hài
-
Bài 6: Tình yêu tổ quốc
- Chứng minh Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên
- Phân tích bài thơ Nam quốc sơn hà
- Đoạn văn nêu cảm nhận về Qua Đèo Ngang có sử dụng câu hỏi tu từ
- Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
- Cảm nghĩ về bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan
- Tóm tắt văn bản Lòng yêu nước của nhân dân ta
- Phân tích Lòng yêu nước của nhân dân ta
- Đoạn văn nêu một số việc đã hoàn thành tốt để thể thể hiện lòng yêu nước
- Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu
-
Bài 7: Yêu thương và hi vọng
-
Bài 8: Cánh cửa mở ra thế giới
-
Bài 9: Âm vang của lịch sử
-
Bài 10: Cười mình, cười người
- Không tìm thấy