-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
PowerPoint STEM Làm mô hình cơ quan tiêu hóa Bài giảng STEM lớp 3
PowerPoint STEM Làm mô hình cơ quan tiêu hóa được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint, với hiệu ứng, hình ảnh sinh động, đẹp mắt, giúp thầy cô tiết kiệm khá nhiều thời gian, công sức trong quá trình soạn giáo án điện tử tích hợp STEM lớp 3 của mình.
PowerPoint STEM lớp 3 Làm mô hình cơ quan tiêu hóa dùng khi dạy nội dung cơ quan tiêu hoá môn Tự nhiên & Xã hội 3, giúp các em chỉ và nói được tên các bộ phận chính và chức năng của các cơ quan tiêu hoá, vận dụng đo độ dài và kĩ năng vẽ, cắt, dán… để tạo mô hình cơ quan tiêu hoá từ vật liệu dễ tìm. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm STEM Thùng rác thân thiện, Đồng hồ sử dụng số La Mã, Các bộ phận của thực vật, Làm máy chiếu phim.
PowerPoint STEM Làm mô hình cơ quan tiêu hóa
Video STEM Làm mô hình cơ quan tiêu hóa
Tải về
Giáo án STEM Làm mô hình cơ quan tiêu hóa
BÀI HỌC STEM LỚP 3 – KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 11: CƠ QUAN TIÊU HOÁ
(2 tiết)
Gợi ý thời điểm thực hiện:
Khi dạy nội dung cơ quan tiêu hoá (môn Tự nhiên & Xã hội)
– Bài 18: Cơ quan tiêu hoá – Sách KNTT
– Bài 20 : Cơ quan tiêu hoá – Sách CTST
– Bài 15: Cơ quan tiêu hoá – Sách CD
Mô tả bài học:
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính và chức năng của các cơ quan tiêu hoá, vận dụng đo độ dài và kĩ năng vẽ, cắt, dán… để tạo mô hình cơ quan tiêu hoá từ vật liệu dễ tìm.
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học: | ||
Môn học | Yêu cầu cần đạt | |
Môn học chủ đạo | Tự nhiên và Xã hội | – Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ, tranh ảnh. – Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân (ví dụ: theo dõi việc ăn, uống và thải bã). |
Môn học tích hợp | Toán | – Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là cm. – Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo hình trang trí. |
Mĩ thuật | – Làm được các sản phẩm vẽ, cắt, xé dán theo sở thích. – Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng. |
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Bài học này giúp các em:
– Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ, tranh ảnh.
– Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân (ví dụ: theo dõi việc ăn, uống và thải bã).
– Thực hành sử dụng được dụng cụ đo lường thông dụng để đo và thực hành kết hợp vẽ, cắt, xé dán, nặn… thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật để làm mô hình cơ quan tiêu hoá.
– Thử nghiệm mô tả được đường đi của thức ăn qua các bộ phận của cơ quan tiêu hoá dựa trên mô hình.
– HS có cơ hội hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất: Năng lực giao tiếp hợp tác khi trình bày ý tưởng, thảo luận và phối hợp với bạn làm sản phẩm; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của GV
– Các phiếu học tập (như ở phụ lục)
– Dụng cụ và vật liệu (dành cho 1 nhóm HS)
STT | Thiết bị/ Học liệu | Số lượng | Hình ảnh minh hoạ |
1 | Tấm bìa cứng kích thước 1m x 1m | 1 cái | |
2 | Giấy bìa A4 | 2 tờ | |
3 | Giấy trắng A4 | 2 tờ | |
4 | Băng dính hai mặt | 2 cuộn | |
5 | Ống nhựa dẻo | 2 m |
- Chuẩn bị của HS (dành cho 1 nhóm)
STT | Thiết bị/Dụng cụ | Số lượng | Hình ảnh minh hoạ |
1 | Thước kẻ | 1 cái | |
2 | Kéo thủ công | 1 cái | |
3 | Hộp bút (lông) màu | 1 hộp | |
4 | Giấy màu thủ công | 1 túi | |
5 | Đất nặn | 1 hộp |
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
Khởi động tiết học, ổn định tổ chức | |
GV mời HS cùng nghe và hát bài “bữa ăn sáng”. | – HS cùng nghe và hát bài “bữa ăn sáng”. |
– GV hỏi HS: bài hát nhắc đến những món ăn gì? – HS lựa chọn các loại món ăn xuất hiện trên màn hình, chọn đến món nào thì bấm vào tên món đó. Nếu xuất hiện hình ảnh thức ăn và có trong bài hát. Nếu bay đi thì không. | – HS lựa chọn các loại món ăn xuất hiện trên màn hình, – HS trả lời: trái cây, xúc xích, cháo gà, bánh kem, trứng chiên, sữa chua, bánh xốp |
KHỞI ĐỘNG (Xác định vấn đề) | |
Hoạt động 1: Kể tên một số thức ăn em thường ăn hàng ngày | |
– GV yêu cầu HS thể hiện nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Thức ăn qua miệng sẽ qua đâu trong cơ thể? Gợi ý: Thức ăn bắt đầu đi vào từ miệng, qua các bộ phận của cơ quan tiêu hoá, cuối cùng thải các chất cặn bã ra ngoài. | – HS trả lời |
....
>> Tải file PowerPoint toàn bộ bên dưới

Chọn file cần tải:
- Giáo án STEM Làm mô hình cơ quan tiêu hóa (Word) 252,3 KB Xem thử Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Giáo án tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Soạn bài Ôn tập trang 79 - Chân trời sáng tạo 6
10.000+ -
Tranh vẽ Chiến thắng Điện Biên Phủ
50.000+ 3 -
Tập viết tiếng Hàn - Tài liệu học tiếng Hàn
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 7 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ 6 -
Bài tập viết lại câu điều kiện trong tiếng Anh
100.000+ 2 -
Tập làm văn lớp 5: Dàn ý tả ngôi trường (10 mẫu)
100.000+ 12 -
Tập làm văn lớp 5: Một số bài văn tả cảnh (143 mẫu)
1M+ 60 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
100.000+ -
Phân tích bài thơ Bánh trôi nước (Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Soạn bài Cô bé bán diêm - Chân trời sáng tạo 6
10.000+ 1
Mới nhất trong tuần
Lớp 1
- PowerPoint STEM lớp 1
- Làm khay 10 học Toán
- Làm dụng cụ so sánh số
- Thực hành cùng thẻ học Toán
- Thực hành trang trí lớp học bằng các hình hình học
- Dụng cụ tính cộng, tính trừ
- Dụng cụ thực hành tính nhẩm
- Cây xung quanh em
- Đèn hiệu và biển báo giao thông
- Làm bảng các số từ 1 đến 100
- Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
- Trang trí cảnh quan nơi em sống
- Làm mô hình tính dọc
- Làm đồng hồ tiện ích
- Bầu trời ngày và đêm
- Thời tiết và trang phục
Lớp 2
- PowerPoint STEM lớp 2
- Làm bưu thiếp chúc mừng ngày 20/11
- Tia số của em
- Làm sổ tay thông tin công việc, nghề nghiệp
- Giữ gìn vệ sinh nhà
- Thanh cộng trong phạm vi 20
- Lịch để bàn tiện ích
- Hộp đựng bút đa năng
- Thước gấp
- Nơi sống của động vật
- Các mùa trong năm ở Việt Nam
- Trải nghiệm thành phố hình học
- Làm bàn tay Rô-bốt
- Thực hành biểu diễn số với bàn tính
- Làm kính chắn giọt bắn
- Các loại phương tiện và đường giao thông
- Làm vòng xoay ngẫu nhiên
Lớp 3
- PowerPoint STEM lớp 3
- Thùng rác thân thiện
- Đồng hồ sử dụng số La Mã
- Cân thăng bằng
- Làm bảng nhân, chia tiện ích
- Trải nghiệm cùng một phần mấy
- Các bộ phận của thực vật
- Cẩm nang sử dụng máy thu hình
- Làm máy chiếu phim
- Làm mô hình cơ quan tiêu hóa
- Thực hành với tệp và thư mục trong máy tính
- Trải nghiệm cùng diện tích hình vuông, hình chữ nhật
- Làm đồ dùng học tập
- Bề mặt trái đất
- Mô hình Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng
Lớp 4
- PowerPoint STEM lớp 4
- Làm mô hình vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Làm đèn kéo quân
- Chậu cây thân thiện với môi trường
- Làm chong chóng
- Làm bình giữ nhiệt
- Làm diều giấy
- Đèn lồng trung thu
- Bộ chữ số bí ẩn
- Làm sơ đồ dòng thời gian
- Làm mô hình bữa ăn
- Tạo bài thuyết trình lịch sử văn hóa truyền thống của địa phương
- Dân cư và hoạt động sản xuất vùng Tây Nguyên
- Thực hành ước lượng trong tính toán đơn giản
Lớp 5
- PowerPoint STEM lớp 5
- Tách muối ra khỏi dung dịch
- Bức tranh đèn LED
- Biến đổi chất
- Mạch điện đơn giản
- Dụng cụ học số thập phân
- Mô hình thuyền buồm
- Bộ lắp ghép hình Tangram
- Trồng cây không hạt
- Vòng đời của động vật
- Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm
- Xe ô tô cánh quạt chạy bằng pin
- Sử dụng máy tính cầm tay
- Máy phát điện gió
- Ngôi nhà nhỏ tiện ích
- Cẩm nang chăm sóc sức khỏe tuổi dậy thì
- Lập trình trò chơi
- Xe buồm
- Không tìm thấy