Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới) 7 Đề kiểm tra giữa kì 2 Lý 11 sách KNTT, CD, CTST

Đề thi giữa kì 2 môn Vật Lý 11 năm 2023 - 2024 gồm 7 đề thi có đáp án hướng dẫn giải chi tiết, chính xác kèm theo ma trận. Thông qua đề thi giữa kì 2 Vật lí lớp 11 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.

TOP 7 Đề thi giữa kì 2 Vật lý 11 gồm sách Cánh diều, Chân trời sáng tạo và Kết nối tri thức được biên soạn rất đa dạng với mức độ câu hỏi khác nhau. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 11 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ 7 đề thi giữa kì 2 Vật lí 11 năm 2023 - 2024 mời các bạn cùng theo dõi. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bộ đề thi giữa kì 2 Toán 11 Kết nối tri thức.

1. Đề thi giữa kì 2 Vật lý 11 Chân trời sáng tạo

1.1 Đề kiểm tra giữa kì 2 Vật lí 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…………

TRƯỜNG THPT …..

KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NH: 2023 - 2024

Môn: Vật Lí, Lớp 11 CTST

Thời gian: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với Nm2/C2 là hằng số Coulomb?

A. F=\frac{r}{k\left|q_1 q_2\right|}.\(A. F=\frac{r}{k\left|q_1 q_2\right|}.\)
B. F=r^2 \frac{\left|q_1 q_2\right|}{k}.\(B. F=r^2 \frac{\left|q_1 q_2\right|}{k}.\)
C. F=\frac{\left|q_1 q_2\right|}{k r r^2}.\(C. F=\frac{\left|q_1 q_2\right|}{k r r^2}.\)
D. F=k \frac{\left|q_1 q_2\right|}{r^2}.\(D. F=k \frac{\left|q_1 q_2\right|}{r^2}.\)

Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về điện môi.

A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Câu 3: Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 1,6. 10-19 C
B. -1,6. 10-19 C
C. 3,2. 10-19 C
D. -3,2. 10-19 C

Câu 4: Điện trường là

A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường dẫn điện.
D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

Câu 5: Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng về phía nó.
B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó.
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

Câu 6: Đường sức điện cho biết

A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.

Câu 7: Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 8: Công của lực điện được xác định bằng công thức:

A. A=\frac{q E}{d}.\(A. A=\frac{q E}{d}.\)
B. A=q E.
C. A=q E d.
D. A=U I.

Câu 9: Đơn vị của hiệu điện thế là

A. Vôn/mét (V/m).
B. Vol (V).
C. Coulomb (C)
D. Joule (J).

Câu 10: Tụ điện là hệ thống

A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Câu 11: Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

A. \mathrm{C}=\frac{\mathrm{F}}{\mathrm{q}}\(A. \mathrm{C}=\frac{\mathrm{F}}{\mathrm{q}}\)
B. \mathrm{C}=\frac{\mathrm{U}}{\mathrm{d}}\(B. \mathrm{C}=\frac{\mathrm{U}}{\mathrm{d}}\)
C. \mathrm{C}=\frac{\mathrm{A}_{\mathrm{M} \omega}}{\mathrm{q}}\(C. \mathrm{C}=\frac{\mathrm{A}_{\mathrm{M} \omega}}{\mathrm{q}}\)
D. \mathrm{C}=\frac{\mathrm{Q}}{\mathrm{U}}\(D. \mathrm{C}=\frac{\mathrm{Q}}{\mathrm{U}}\)

Câu 12: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?

A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
B. Hằng số điện môi.
C. Cường độ điện trường bên trong tụ.
D. Điện dung của tụ điện.

Câu 13: Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn điện tích và đứng yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác?

A. Hình (a).
B. Hình (b)
C.Hình (c).
D. Hình (d).

Câu 14: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về

A. khả năng thực hiện công.
B. tốc độ biến thiên của điện trường.
C. mặt tác dụng lực.
D. năng lượng.

Câu 15: Nếu W là thế năng tĩnh điện của điện tích thử q thì điện thế V ở điểm đặt điện tích thử là

A. V=\frac{W}{q}.\(A. V=\frac{W}{q}.\)
B. V=-\frac{W}{q}.\(B. V=-\frac{W}{q}.\)
C. V=W q.
D. V=-W q.

.............

1.2 Đáp án đề thi giữa kì 2 Lý 11

Phần I

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

D

10

B

2

D

11

D

3

B

12

D

4

D

13

A

5

A

14

C

6

D

15

A

7

C

16

C

8

C

17

C

9

B

18

D

Phần II

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án (Đ/S)

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án (Đ/S)

1

a)

S

3

a)

S

b)

Đ

b)

S

c)

Đ

c)

Đ

d)

Đ

d)

S

2

a)

S

4

a)

Đ

b)

S

b)

S

c)

Đ

c)

S

d)

Đ

d)

Đ

Phần III (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điềm)

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

3

4

940

2

3,6

5

0,72

3

0,15

6

2

----------Hết----------

1.3 Ma trận đề thi giữa kì 2 Vật lí 11

STT

Nội dung

Đơn vị kiến thức

Trắc nghiệm nhiều phương án

Trắc nghiệm đúng sai

Trắc nghiệm trả lời ngắn

Biết

Hiểu

Vận

dụng

Vận
dụng cao

Biết

Hiểu

Vận

dụng

Biết

Hiểu

Vận

dụng

Vận

dụng

cao

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

1

CHƯƠNG 3: ĐIỆN TRƯỜNG

Chủ đề 1: Định luật Coulomb và tương tác tĩnh điện

3

1

1

2

1

1

1

1

Chủ đề 2: Điện trường

3

1

2

1

1

1

1

Chủ đề 3: Điện thế và thế năng điện

3

1

2

1

1

1

Chủ đề 4: Tụ điện

3

1

1

2

1

1

1

Số câu:

12

4

2

8

4

4

4

2

Tổng số điểm:

4,5

4

1

0,5

............

Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi giữa kì 2 Lý 11 Chân trời sáng tạo

2. Đề thi giữa kì 2 môn Vật lí 11 Kết nối tri thức

2.1 Đề kiểm tra giữa kì 2 Vật lý 11

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại một điểm không phụ vào đại lường nào?

A. Điện tích Q.
B. Điện tích thử q.
C. Khoảng cách r từ Q đến điện tích thử q.
D. Hằng số điện môi của môi trường.

Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

A. Niutơn.
B. Culông
C. Vôn nhân mét.
D. Vôn trên mét

Câu 3: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu 4. Chọn câu sai

A. Đường sức điện là những đường mô tả trực quan điện trường.
B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng.
C. Véc tơ cường độ điện trường có hướng trùng với đường sức.
D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.

Câu 5: Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng

A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.
B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.
C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm.
D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.

Câu 6: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Nếu hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức cách điện tích Q một khoảng rA và rB thì kết luận nào sau đây đúng?

A. rA = 2rB
B. rB = 2rA
C. rA = 4rB
D. rB = 4rA

Câu 7: Người ta dùng hai điện tích thử \mathrm{q}_1\(\mathrm{q}_1\)\mathrm{q}_2\(\mathrm{q}_2\) để đo cường độ điện trường tại một điểm M. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Nếu \mathrm{q}_1>\mathrm{q}_2 thì \frac{\overrightarrow{\mathrm{F}_1}}{\mathrm{q}_1}<\frac{\overrightarrow{F_2}}{q_2}.\(A. Nếu \mathrm{q}_1>\mathrm{q}_2 thì \frac{\overrightarrow{\mathrm{F}_1}}{\mathrm{q}_1}<\frac{\overrightarrow{F_2}}{q_2}.\)
B. Nếu \mathrm{q}_1<\mathrm{q}_2 thì \frac{\overrightarrow{\mathrm{F}_1}}{\mathrm{q}_1}>\frac{\overrightarrow{F_2}}{q_2}.\(\mathrm{q}_1<\mathrm{q}_2 thì \frac{\overrightarrow{\mathrm{F}_1}}{\mathrm{q}_1}>\frac{\overrightarrow{F_2}}{q_2}.\)
C. Với những giá trị bất kì của \mathrm{q}_1\(\mathrm{q}_1\)\mathrm{q}_2 thì \overrightarrow{\mathrm{E}}_1=\vec{E}_2.\(\mathrm{q}_2 thì \overrightarrow{\mathrm{E}}_1=\vec{E}_2.\)
D. Với những giá trị bất kì của \mathrm{q}_1\(\mathrm{q}_1\)\mathrm{q}_2\(\mathrm{q}_2\) thì \overrightarrow{\mathrm{E}}=\frac{\overrightarrow{\mathrm{F}_1}}{\mathrm{q}_1}<\frac{\overrightarrow{F_2}}{q_2}.\(\overrightarrow{\mathrm{E}}=\frac{\overrightarrow{\mathrm{F}_1}}{\mathrm{q}_1}<\frac{\overrightarrow{F_2}}{q_2}.\)

Câu 8: Công thức xác định cường độ điện trường giữa hai bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu:

A. E=\frac{U}{d}\(A. E=\frac{U}{d}\)
B. E=\frac{d}{U}\(B. E=\frac{d}{U}\)
C. \mathrm{E}=\mathrm{U} \cdot \mathrm{d}\(C. \mathrm{E}=\mathrm{U} \cdot \mathrm{d}\)
D. \mathrm{E}=\mathrm{U}-\mathrm{d}\(D. \mathrm{E}=\mathrm{U}-\mathrm{d}\)

Câu 9: Đường sức điện trường đều là

A. là những đường thẳng song song cách đều nhau.
B. là những đường cong cách đều nhau.
C. là đường cong bất kì.
D. là những đường thẳng song song.

Câu 10: Cho một điện tích dương q chuyển động với tốc độ ban đầu v0 vào điện trường đều theo phương vuông góc với các đường sức điện trường. Quỹ đạo chuyển động của q có dạng:

A. Theo cung Parabol.
B. Theo cung hypebol.
C. Chuyền động theo quỹ đạo thẳng.
D. Quỹ đạo tròn.

Câu 11: Điện trường đều được tạo ra ở

A. xung quanh điện tích dương.
B. xung quanh điện tích âm.
C. giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu.
D.giữa hai bản tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau, đặt song song.

Câu 13: Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm trong điện trường đều, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A. 1000 V/m, từ trái sang phải.
B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải.
D. 1 V/m, từ phải sang trái.

Câu 14: Cho điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cách nhau 5cm, nằm dọc theo hướng của đường sức điện ?

A. 50 V.
B. 5000 V.
C. 20000 V.
D. 200 V.

Câu 15: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là

A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện.
C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện.
D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức điện.

Câu 16: Đơn vị của điện thế là

A. J.
B. V
C. N.
D. V/m.

Câu 17: Công của lực điện trường khác 0 khi điện tích

A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau trên cùng một đường sức điện.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức điện trong điện trường đều.
C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.
D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.

..............

Xem chi tiết trong file tải về

2.2 Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Vật lý 11

I. TRẮC NGHIỆM

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

B

D

C

C

A

B

C

A

A

D

D

A

B

A

Câu

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Đáp án

C

B

A

A

C

C

A

B

C

A

D

A

B

A

II. TỰ LUẬN

Xem chi tiết trong file tải về

2.3 Ma trận đề kiểm tra giữa kì 2 Vật lý 11

TT

Nội dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

số câu

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

1

Trường điện

Khái niệm điện trường

4

3

2

1

7

2,75

Điện trường đều

4

3

0

7

1,75

2

Điện thế và thế năng điện

4

3

1

1

7

3,75

3

Tụ điện và điện dung

4

3

1

1

7

1,75

4

Số câu TN/ Số ý TL (Số YCCĐ)

0

16

0

12

2

0

1

0

3

28

5

Điểm số

0

4

0

3

2

0

1

0

3

7

10

6

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – LỚP 11 – MÔN VẬT LÍ

Nội dung

Yêu cầu cần đạt

Số câu hỏi

Câu hỏi

TN

TL

TN

TL

Nội dung: Trường điện (Điện trường)

1. Khái niệm điện trường

Nhận biết:

- Nhận biết điện trường của một điện tích điểm.

- Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m).

- Nhận biết được đường sức của điện trường.

4

Câu 1, 2, 3,4

Thông hiểu:

- Sử dụng biểu thức , tính và mô tả được cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không hoặc trong không khí gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r.

3

Câu 5,6,7

Vận dụng:

- Vận dụng được biểu thức tính cường độ điện trường của điện tích điểm và tính được điện trường của hệ điện tích điểm trong chân không.

1

Câu 29

2. Điện trường đều

Nhận biết:

- Nhận biết được cách tạo ra điện trường đều, đường sức điện trường đều, dạng quỹ đạo khi hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều

4

Câu 8,9,10,11

Thông hiểu:

- Hiểu được mối quan hệ giữa các đại lượng E, d, U; xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều.

3

Câu 12,13,14

3. Điện thế và thế năng điện

Nhận biết:

- Nêu được biểu thức tính công của lực điện trường đều và các đặc điểm của công của lực điện trường.

- Nêu được mối quan hệ giữa điện thế và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường.

- Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo của điện thế là vôn (V).

4

Câu 15,16, 17,18,

Thông hiểu:

- Hiểu sự phụ thuộc của công của lực điện trường vào các yếu tố.

- Xác định được liên hệ giữa thế năng điện trường và công của lực điện trường.

3

Câu 19, 20, 21

Vận dụng:

- Vận dụng được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều.

1

Câu 30

4. Tụ điện và điện dung

Nhận biết:

- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện.

- Nhận biết được công thức liên hệ giữa điện dung, điện tích và hiệu điện thế của tụ.

- Nêu được đơn vị của điện dung.

4

Câu 22, 23, 24, 25

Thông hiểu:

- Xác định được điện tích tụ điện, hoặc hiệu điện thế giữa hai bản tụ, hoặc điện tích của tụ điện khi biết hai đại lượng còn lại.

- Xác định được năng lượng điện trường của tụ.

- Xác định được điện dung của bộ tụ điện đơn giản.

3

Câu 26, 27, 28

Vận dụng cao:

- Giải bài toán chuyển động của điện tích trong tụ điện

1

Câu 31

.............

3. Đề thi giữa kì 2 Lý 11 Cánh diều

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …….

TRƯỜNG THPT …….

KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NH: 2023 - 2024

Môn: Vật Lí, Lớp 11

Thời gian: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

Phần I - TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 15. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Mỗi câu đúng được 0,3 điểm.

Câu 1: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?

A. F=k \frac{\left|q_1 q_2\right|}{r}\(A. F=k \frac{\left|q_1 q_2\right|}{r}\).
B. F=k \frac{\left|q_1 q_2\right|}{r^2}.\(B. F=k \frac{\left|q_1 q_2\right|}{r^2}.\)
C. \mathrm{F}=\mathrm{k} \frac{\mathrm{q}_1 \mathrm{q}_2}{\mathrm{r}}.\(C. \mathrm{F}=\mathrm{k} \frac{\mathrm{q}_1 \mathrm{q}_2}{\mathrm{r}}.\)
D. \mathrm{F}=\frac{\mathrm{q}_1 \mathrm{q}_2}{\mathrm{kr}}.\(D. \mathrm{F}=\frac{\mathrm{q}_1 \mathrm{q}_2}{\mathrm{kr}}.\)

Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về điện môi.

A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.

Câu 3: Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 1,6. 10-19 C
B. -1,6. 10-19 C
C. 3,2. 10-19 C
D. -3,2. 10-19 C

Câu 4: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:

A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron.
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.

Câu 6: Điện trường là

A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường dẫn điện.
D. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

Câu 7: Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A. hướng về phía nó.
B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó.
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.

Câu 8: Đường sức điện cho biết

A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy.
C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy.
D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy.

Câu 9: Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 10: Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường (WM) được xác định bằng biểu thức: (với VM là điện thế tại M)....

A. \mathrm{W}_{\mathrm{M}}=\frac{\mathrm{V}_{\mathrm{M}}}{\mathrm{q}}.\(A. \mathrm{W}_{\mathrm{M}}=\frac{\mathrm{V}_{\mathrm{M}}}{\mathrm{q}}.\)
B. W_M=q \cdot V_M.\(B. W_M=q \cdot V_M.\)
C. \mathrm{W}_{\mathrm{M}}=\frac{\mathrm{V}_{\mathrm{M}}}{\mathrm{q}^2}.\(C. \mathrm{W}_{\mathrm{M}}=\frac{\mathrm{V}_{\mathrm{M}}}{\mathrm{q}^2}.\)
D. \mathrm{W}_{\mathrm{M}}=\frac{\mathrm{q}}{\mathrm{V}_{\mathrm{M}}}.\(D. \mathrm{W}_{\mathrm{M}}=\frac{\mathrm{q}}{\mathrm{V}_{\mathrm{M}}}.\)

Câu 11: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Câu 12: Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều được xác định bằng công thức: A = qEd. Trong đó d là

A. chiều dài MN.
B. chiểu dài đường đi của điện tích.
C. đường kính của quả cầu tích điện.
D. hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức.

Câu 13: Tụ điện là hệ thống

A. gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Câu 14: Để tích điện cho tụ điện, ta phải

A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
D. đặt tụ gần nguồn điện.

Câu 15: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?

A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
B. Hằng số điện môi.
C. Cường độ điện trường bên trong tụ.
D. Điện dung của tụ điện.

..........

Tải file tài liệu để xem thêm Đề thi giữa kì 2 Lý 11 Cánh diều

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

1 Bình luận
Sắp xếp theo
👨
  • Võ Thảo
    Võ Thảo

    có đề giải không ạ


    Thích Phản hồi 02/03/22
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm