Ma trận đề thi học kì 2 lớp 11 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 11 (4 Môn)

Ma trận đề thi học kì 2 lớp 11 sách Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 bao gồm 4 môn: Toán, Ngữ văn, Vật lí, Lịch sử mô tả chi tiết các nội dung, các chuẩn cần đánh giá, là bản thiết kế kĩ thuật dùng để biên soạn đề kiểm tra, đề thi.

Ma trận đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 11 năm 2023 - 2024 được biên soạn rất chi tiết, trình bày các nội dung trong đề kiểm tra đó là ra ở bài học nào, ở chương, phần nào, ra ở cấp độ (các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Vậy sau đây là Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 11 sách Chân trời sáng tạo mời các bạn cùng tải tại đây.

1. Ma trận đề thi học kì 2 Toán 11

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/

đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Phép tính luỹ thừa, phép tính lôgarit và các tính chất. Hàm số mũ, hàm số lôgarit. Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

4

2

12

(6 TN)

2

Đạo hàm

Đạo hàm.Các quy tắc tính đạo hàm. Đạo hàm cấp hai

5

4

TL 1

(1,0)

28

(9 TN,

1 TL)

3

Xác suất

Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất. Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất

4

4

TL 2

(0,5)

21

(8 TN,

1 TL)

4

Quan hệ vuông góc trong không gian

Hai đường thẳng vuông góc. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Hai mặt phẳng vuông góc

Khoảng cách trong không gian. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

7

5

TL 3

(1,0)

TL 4

(0,5)

39

(12 TN, 2 TL)

Tổng

20

15

2

2

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2

MÔN: TOÁN - LỚP 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

STT

Chương/chủ đề

Nội dung

Mức độ kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biêt

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Hàm số mũ và hàm số lôgarit

Phép tính lũy thừa

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên của một số thực khác 0; luỹ thừa với số mũ hữu tỉ và luỹ thừa với số mũ thực của một số thực dương.

Câu 1

Phép tính lôgarit

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm lôgarit cơ số a (a > 0, a ¹ 1) của một số thực dương.

Câu 2

Hàm số mũ.Hàm số lôgarit

Nhận biết:

– Nhận biết được hàm số mũ và hàm số lôgarit.
– Nhận dạng được đồ thị của các hàm số mũ, hàm số lôgarit.

Câu 3-4

Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Thông hiểu:

– Giải được phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit ở dạng đơn giản.

Câu 5-6

2

Đạo hàm

Đạo hàm

Nhận biết:
– Nhận biết được một số bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm như: xác định vận tốc tức thời của một vật chuyển động không đều, xác định tốc độ thay đổi của nhiệt độ.
– Nhận biết được định nghĩa đạo hàm.
– Nhận biết được ý nghĩa hình học của đạo hàm.
– Nhận biết được số e thông qua bài toán mô hình hoá lãi suất ngân hàng.
Thông hiểu:
– Hiểu được công thức tính đạo hàm của một số hàm đơn giản bằng định nghĩa.

– Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.

Câu 7

Câu

8-9

Các quy tắc tính đạo hàm

Nhận biết:

- Nhớ các công thức đạo hàm của một số hàm số thường gặp, đạo hàm của một số hàm số lượng giác, hàm số mũ và hàm số lôgarit, tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của hàm số.

Thông hiểu:
– Tính được đạo hàm của một số hàm số sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm căn thức đơn giản, hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số lôgarit).
Vận dụng:
– Sử dụng được các công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương của các hàm số và đạo hàm của hàm hợp.

Câu 10-12

Câu 13-14

TL 1*

Đạo hàm cấp hai

Nhận biết:

– Nhận biết được khái niệm đạo hàm cấp hai của một hàm số.

Thông hiểu

– Tính đạo hàm cấp hai của một vài hàm đơn giản

Vận dụng:

– Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với đạo hàm cấp hai (ví dụ: xác định gia tốc từ đồ thị vận tốc theo thời gian của một chuyển động không đều,...).

Câu 15

TL 1*

3

Xác suất

Biến cố giao và quy tắc nhân xác suất

Nhận biết:
– Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: hợp và giao các biến cố; biến cố độc lập.

Thông hiểu

– Hiểu các quy tắc tìm giao và hợp các biến cố.

Vận dụng:
– Tính được xác suất của biến cố hợp bằng cách sử dụng công thức cộng.
– Tính được xác suất của biến cố giao bằng cách sử dụng công thức nhân (cho trường hợp biến cố độc lập).
– Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng phương pháp tổ hợp.
– Tính được xác suất trong một số bài toán đơn giản bằng cách sử dụng sơ đồ hình cây.

Câu 16-17

Câu 18-19

Biến cố hợp và quy tắc cộng xác suất

Câu 20-21

Câu 22-23

TL 2

4

Quan hệ vuông góc trong không gian

Hai đường thẳng vuông góc

Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm góc giữa hai đường thẳng trong không gian.

– Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc trong không gian.

Câu 24

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Nhận biết:
– Nhận biết được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
– Nhận biết được khái niệm phép chiếu vuông góc.
– Nhận biết được công thức tính thể tích của hình chóp, hình lăng trụ,
hình hộp.
Thông hiểu:
– Xác định được điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
– Xác định được hình chiếu vuông góc của một điểm, một đường thẳng,một tam giác.
– Giải thích được được định lí ba đường vuông góc.
– Giải thích được được mối liên hệ giữa tính song song và tính vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng.

Câu 25

Câu 26

Hai mặt phẳng vuông góc

Thông hiểu:
– Xác định được điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc.
– Giải thích được tính chất cơ bản về hai mặt phẳng vuông góc.
– Giải thích được tính chất cơ bản của hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều,hình hộp đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều.

Câu 27

Khoảng cách trong không gian

Nhận biết:
– Nhận biết được đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
Thông hiểu:
– Xác định được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa hai đường thẳng song song; khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳngsong song; khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song trong những trường hợp đơn giản.
Vận dụng:
– Tính được khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: có một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng còn lại).

Vận dụng cao:
– Sử dụng được kiến thức về khoảng cách trong không gian để mô tả một số hình ảnh trong thực tiễn.

Câu 28-29

Câu 30-31

TL 4

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
– Nhận biết được khái niệm góc nhị diện, góc phẳng nhị diện.
Thông hiểu:
– Xác định được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng).
– Xác định được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông góc với cạnh nhị diện).
Vận dụng:

– Tính được góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong những trườnghợp đơn giản (ví dụ: đã biết hình chiếu vuông góc của đường thẳng lên mặt phẳng).
– Tính được số đo góc nhị diện, góc phẳng nhị diện trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: nhận biết được mặt phẳng vuông góc với cạnh nhị diện).

Câu 32-33

Câu 34-35

TL 3

Tổng

20

15

2

2

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

2. Ma trận đề thi học kì 2 môn Văn 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

0

1

0

2

0

3

4

Thực hành tiếng Việt

0

1

0

1

1

Viết

0

1

0

1

5

Tổng số câu TN/TL

0

1

0

2

0

1

0

1

0

5

10

Điểm số

0

1

0

3

0

5

0

1

0

10

10

Tổng số điểm

1.0 điểm

10%

3.0 điểm

30%

5.0 điểm

50%

1.0 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: NGỮ VĂN 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

4

0

Nhận biết

- Nhận biết được thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ.

- Nhận biết được phong cách ngôn ngữ phương thức biểu đạt.

- Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ.

1

C1

Thông hiểu

- Hiểu và lí giải được tình cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

- Hiểu được nội dung chính của văn bản

- Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

2

0

C2,4

Vận dụng cao

- Nhận biết biện pháp tu từ sử dụng trong văn bản cũng như ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện giá trị đoạn trích.

1

0

C3

VIẾT

1

0

Vận dụng

Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện/thơ:

*Nhận biết

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện.

- Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ/truyện; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng)

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

*Thông hiểu

- Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm truyện/thơ

- Lý giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm

- Phân tích cụ thể rõ ràng về tác phẩm thơ/truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động.

* Vận dụng

- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu các phép liên kết các phương thức biểu đạt các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/ truyện

Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ/truyện; vị trí, đóng góp của tác giả.

1

C1 phần tự luận

3. Ma trận đề thi học kì 2 Lịch sử 11

Nội dungMức độYêu cầu

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN

VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM

Ở BIỂN ĐÔNG

242
Vị trí và tầm quan trọng của Biển ĐôngNhận biết

- Xác định được vị trí của Biển Đông.

- Nêu được ngành kinh tế được đẩy mạnh nhờ hệ sinh vật đa dạng dưới đáy biển và cảnh quan thiên nhiên đẹp ven biển và trên nhiều hòn đảo ở Biển Đông.

- Trình bày được hoạt động kinh tế của các nước ở khu vực Biển Đông.

- Nêu được khu vực người dân có cuộc sống ảnh hưởng trực tiếp từ Biển Đông.

- Trình bày được tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa về quốc phòng – an ninh, kinh tế, xã hội.

4

1 ý

C1, C10, C18, C21

C1a

Thông hiểu

- Nêu được nội dung đoạn tư liệu về tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông.

- Tìm được ý không đúng về nguồn tài nguyên thiên nhiên Biển Đông.

- Xác định được cụm đảo không thuộc quần đảo Trường Sa.

- Trình bày được vị trí chiến lược quan trọng của quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

- Nêu được một số nguồn tài nguyên ở Biển Đông được xem là lợi thế rất quan trọng để các nước trong khu vực hợp tác phát triển.

4

1 ý

C2, C13, C16, C17

C1b

Vận dụng

- Nêu được hệ thống đảo tiền tiêu thuộc tỉnh Khánh Hòa, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Điền được thông tin đúng vào đoạn tư liệu về vai trò chiến lược của Biển Đông trong giao thông hàng hải quốc tế.

- Trình bày được ý nghĩa của sự kiện ngọn đuốc trên giàn khoan DH

– 02 bùng cháy tại mỏ Đại Hùng.

- Nêu được tên nguồn tài nguyên thiên nhiên ở Biển Đông.

4C6, C12, C19, C24
Vận dụng cao
Việt Nam và Biển ĐôngNhận biết

- Nêu được tên những địa phương có thể xây dựng cảng biển nước sâu. - Trình bày được chủ trương giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông của Việt Nam.

- Trình bày được hoạt động xác lập chủ quyền, quản lí liên tục mang tính nhà nước đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX.

- Trình bày được hoạt động quản lí quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của chính quyền thực dân Pháp và Việt Nam Cộng hòa.

4C3, C8, C9, C20
Thông hiểu

- Tìm được ý không phải là chủ trương của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.

- Nêu được nội dung của đoạn tư liệu về quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền, quản lí đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa

- Trình bày được ý nghĩa của việc tổ chức các đơn vị hành chính tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của triều Nguyễn và chính quyền thực dân Pháp đối với cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.

- Trình bày được điều kiện tự nhiên của Biển Đông để phát triển nghành công nghiệp khai khoáng.

- Nêu được tên văn bản pháp luật được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua tháng 6/2012.

4C4, C5, C15, C23
Vận dụng

- Nêu được tên hệ thống đảo tiền tiêu thuộc tỉnh Khánh Hòa, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Nêu được nội dung những câu thơ về Hoàng Sa, Trường Sa.

- Nêu được tên vùng đảo thiêng liêng của Tổ quốc thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ghi dấu cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của các anh hùng, chiến sĩ trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

- Nêu được tên triều đại khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa qua bản đồ Đại Nam thống nhất toàn đồ (1838).

4C6, C7, C11, C22
Vận dụng caoTrình bày được một số việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.1C2

4. Ma trận đề thi học kì 2 Vật lí 11

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Dòng điện. Cường độ dòng điện

2

1

2

1

5

1

2,25

2. Điện trở. Định luật Ohm

2

1 ý

1

1 ý

3

1

2,75

3. Nguồn điện

2

1

1

1

4

1

2,5

4. Năng lượng điện. Công suất điện

1

2

1

3

1

2,25

5. Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin

1

1

0

0,25

Tổng số câu TN/TL

8

2

6

1

2

1

0

1

16

4

Điểm số

2

2

1,5

1,5

0,5

1,5

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)

MÔN: VẬT LÍ 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

5

16

1. Dòng điện. Cường độ dòng điện

Nhận biết

- Nhận biết được khái niệm dòng điện không đổi.

- Nhận biết được đơn vị điện tích.

- Tính được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.

1

2

C1

C1

C2

Thông hiểu

- Hiểu và xác định được vận tốc trôi của các hạt điện tích.

- Xác định được chiều của dòng điện.

2

C3

C4

Vận dụng

- Vận dụng được biểu thức I = Snve.

1

C5

2. Điện trở. Định luật Ohm

Nhận biết

- Nhận biết được đường đặc trưng vôn – ampe.

- Nhận biết được biểu thức định luật Ohm.

- Nêu được khái niệm điện trở nhiệt và phân loại điện trở nhiệt.

1 ý

2

C2a

C6

C7

Thông hiểu

- Hiểu được cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

1

C8

Vận dụng cao

- Vận dụng và tính được điện trở trong mạch mắc hỗn hợp.

1 ý

C2b

3. Nguồn điện

Nhận biết

- Nhận biết được các loại nguồn điện.

- Nhận biết được đặc điểm của nguồn điện ghép nối tiếp hoặc song song.

2

C9

C10

Thông hiểu

- Hiểu và xác định được cường độ dòng điện trong mạch dựa vào ảnh hưởng của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.

- Hiểu và xác định được điện tích và cường độ dòng điện trong acquy.

1

1

C3

C11

Vận dụng

- Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

1

C12

4. Năng lượng điện. Công suất điện

Nhận biết

- Nhận biết được công thức xác định công suất của vật tiêu thụ điện tỏa nhiệt.

1

C13

Thông hiểu

- Hiểu và xác định được cường độ dòng điện định mức dựa vào các thông số ghi trên thiết bị điện.

- Xác định được nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở.

2

C14

C15

Vận dụng

- Vận dụng được kiến thức liên quan đến năng lượng điện và công suất điện.

1

C4

5. Thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của pin

Nhận biết

- Nhận biết được các dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm

1

C16

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 19
  • Lượt xem: 234
  • Dung lượng: 192,7 KB
Sắp xếp theo