-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán lớp 4 Bài 10: Biểu thức có chứa chữ Giải Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo trang 26, 27
Giải Toán lớp 4 Bài 10: Biểu thức có chứa chữ giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng giải toàn bộ bài tập Luyện tập trong SGK Toán 4 Chân trời sáng tạo tập 1 trang 26, 27.
Lời giải SGK Toán 4 Chân trời sáng tạo trang 26, 27 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa, còn hỗ trợ thầy cô soạn giáo án Bài 10 Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 4 Biểu thức có chứa chữ sách Chân trời sáng tạo
Giải Toán 4 Chân trời sáng tạo Tập 1 trang 26 - Cùng học
Lời giải:
Nếu a = 6 thì 5 + a = 5 + 6 = 11; 11 là một giá trị của biểu thức 5 + a.
Giải Toán 4 Chân trời sáng tạo Tập 1 trang 26, 27 - Thực hành
Bài 1
Tính giá trị của biểu thức rồi nói theo mẫu
Mẫu: 32 – b × 2 với b = 15
Nếu b = 15 thì 32 – b × 2 = 32 – 15 × 2
= 32 – 30
= 2
a) a + 45 với a = 18
b) 24 : b với b = 8
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Lời giải:
a) a + 45 với a = 18
Nếu a = 18 thì a + 45 = 18 + 45
= 63
63 là một giá trị của biểu thức a + 45
b) 24 : b với b = 8
Nếu b = 8 thì 24 : b = 24 : 8
= 3
3 là một giá trị của biểu thức 24 : b
c) (c – 7) × 5 với c = 18
Nếu c = 18 thì (c – 7) × 5 = (18 – 7) × 5
= 11 × 5
= 55
55 là một giá trị của biểu thức (c – 7) × 5
Bài 2
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
Biểu thức | n | Giá trị của biểu thức |
15 × n | 6 | 90 |
37 – n + 5 | 17 | ...?... |
n : 8 × 6 | 40 | ...?... |
12 – 36 : n | 3 | ...?... |
Lời giải:
Biểu thức | n | Giá trị của biểu thức |
15 × n | 6 | 90 |
37 – n + 5 | 17 | 25 |
n : 8 × 6 | 40 | 30 |
12 – 36 : n | 3 | 0 |
Giải Toán 4 Chân trời sáng tạo Tập 1 trang 27 - Luyện tập
Bài 1
Tính giá trị của biểu thức
a) 24 + 7 × a với a = 8
b) 40 : 5 + b với b = 0
c) 121 – (c + 55) với c = 45
d) d : (12 : 3) với d = 24
Lời giải:
a) 24 + 7 × a với a = 8
Nếu a = 8 thì 24 + 7 × a = 24 + 7 × 8
= 24 + 56
= 80
80 là một giá trị của biểu thức 24 + 7 × a
b) 40 : 5 + b với b = 0
Nếu b = 0 thì 40 : 5 + b = 40 : 5 + 0
= 8 + 0
= 8
8 là một giá trị của biểu thức 40 : 5 + b
c) 121 – (c + 55) với c = 45
Nếu c = 45 thì 121 – (c + 55) = 121 – (45 + 55)
= 121 – 100
= 21
21 là một giá trị của biểu thức 121 – (c + 55)
d) d : (12 : 3) với d = 24
Nếu d = 24 thì d : (12 : 3) = 24 : (12 : 3)
= 24 : 4
= 6
6 là một giá trị của biểu thức d : (12 : 3)
Bài 2
Một hình vuông có cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P.
Công thức tính chu vi hình vuông là: P = a × 4
Áp dụng công thức, tính các số đo trong bảng dưới đây.
a |
5 cm |
8 dm |
12 m |
...?... |
P |
20 cm |
...?... |
...?... |
24 m |
Lời giải:
Em điền như sau:
a |
5 cm |
8 dm |
12 m |
6 m |
P |
20 cm |
32 dm |
48 m |
24 m |
Bài 3
Số?
a) 25 + ...?... = 52
b) ...?... – 14 = 21
c) 42 : ...?... = 7
Lời giải:
Em điền như sau:
a) 25 + 27 = 52
b) 35 – 14 = 21
c) 42 : 6 = 7
Giải thích
a) Số hạng = Tổng – số hạng kia
= 52 – 25
= 27
b) Số bị trừ = hiệu + số trừ
= 21 + 14
= 35
c) Số chia = Số bị chia : thương
= 42 : 7
= 6

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Lớp 4 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Chia đa thức cho đa thức: Lý thuyết & bài tập
10.000+ -
Viết bài văn nghị luận so sánh cảm hứng chiều thu của Anh Thơ và Tế Hanh
10.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 9 - 67 bài đọc hiểu tiếng Anh 9
10.000+ -
Nghị luận về phong trào đi du học nước ngoài của học sinh hiện nay (Dàn ý + 7 mẫu)
50.000+ -
Ôn tập cuối học kì II môn Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Bài tập Toán lớp 2: Phép trừ có nhớ
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Viết bài văn tả một vườn rau hoặc một luống rau
100.000+ 8 -
Cách chứng minh tam giác vuông - Chứng minh tam giác vuông
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận câu nói Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
1. Ôn tập và bổ sung
- Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000
- Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ
- Bài 3: Ôn tập phép nhân, phép chia
- Bài 4: Số chẵn, số lẻ
- Bài 5: Em làm được những gì?
- Bài 6: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)
- Bài 8: Bài toán giải bằng ba bước tính
- Bài 9: Ôn tập biểu thức số
- Bài 10: Biểu thức có chứa chữ
- Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
- Bài 12: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
- Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
- Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân
- Bài 15: Em làm được những gì?
- Bài 16: Dãy số liệu
- Bài 17: Biểu đồ cột
- Bài 18: Số lần lặp lại của một sự kiện
- Bài 19: Tìm số trung bình cộng
- Bài 20: Đề-xi-mét vuông
- Bài 21: Mét vuông
- Bài 22: Em làm được những gì?
- Bài 23: Thực hành và trải nghiệm
-
2. Số tự nhiên
- Bài 24: Các số có sáu chữ số - Hàng và lớp
- Bài 25: Triệu - Lớp triệu
- Bài 26: Đọc, viết các số tự nhiên trong hệ thập phân
- Bài 27: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
- Bài 28: Dãy số tự nhiên
- Bài 29: Em làm được những gì?
- Bài 30: Đo góc - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Bài 31: Hai đường thẳng vuông góc
- Bài 32: Hai đường thẳng song song
- Bài 33: Em làm được những gì?
- Bài 34: Giây
- Bài 35: Thế kỉ
- Bài 36: Yến, tạ, tấn
- Bài 37: Em làm được những gì?
- Bài 38: Ôn tập học kì 1
- Bài 39: Thực hành và trải nghiệm
-
3. Các phép tính với số tự nhiên
- Bài 40: Phép cộng các số tự nhiên
- Bài 41: Phép trừ các số tự nhiên
- Bài 42: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Bài 43: Em làm được những gì?
- Bài 44: Nhân với số có một chữ số
- Bài 45: Nhân với 10, 100, 1000,... Chia cho 10, 100, 1000,...
- Bài 46: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
- Bài 47: Nhân với số có hai chữ số
- Bài 48: Em làm được những gì?
- Bài 49: Chia cho số có một chữ số
- Bài 50: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
- Bài 51: Ước lượng thương trong phép chia
- Bài 52: Chia cho số có hai chữ số
- Bài 53: Em làm được những gì?
- Bài 54: Hình bình hành
- Bài 55: Hình thoi
- Bài 56: Xếp hình, vẽ hình
- Bài 57: Mi-li-mét vuông
- Bài 58: Em làm được những gì?
- Bài 59: Thực hành và trải nghiệm
-
4. Phân số
- Bài 60: Phân số
- Bài 61: Phân số và phép chia số tự nhiên
- Bài 62: Phân số bằng nhau
- Bài 63: Rút gọn phân số
- Bài 64: Em làm được những gì?
- Bài 65: Quy đồng mẫu số các phân số
- Bài 66: So sánh hai phân số
- Bài 67: Em làm được những gì?
- Bài 68: Cộng hai phân số cùng mẫu số
- Bài 69: Cộng hai phân số khác mẫu số
- Bài 70: Em làm được những gì?
- Bài 71: Trừ hai phân số cùng mẫu số
- Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số
- Bài 73: Em làm được những gì?
- Bài 74: Phép nhân phân số
- Bài 75: Phép chia phân số
- Bài 76: Tìm phân số của một số
- Bài 77: Em làm được những gì?
- Bài 78: Ôn tập cuối năm
- Bài 79: Thực hành và trải nghiệm
- Không tìm thấy