-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 11 Bài 13: Hai mặt phẳng song song Giải Toán 11 Kết nối tri thức trang 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94
Giải Toán 11 Bài 13: Hai mặt phẳng song song là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 11 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 88→94.
Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 trang 94 được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi từ bài 4.21 đến 4.28 giúp các bạn có thêm nhiều nguồn ôn tập đối chiếu với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Toán 11 tập 1 Bài 13 Hai mặt phẳng song song Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Giải Toán 11 Bài 13: Hai mặt phẳng song song
Toán lớp 11 Kết nối tri thức tập 1 trang 94
Bài 4.21 trang 93
Trong không gian cho ba mặt phẳng phân biệt (P),(Q),(R). Những mệnh đề nào sau đây là đúng?
a) Nếu (P) chứa một đường thẳng song song với (Q)thì (P) song song với (Q)
b) Nếu (P) chứa hai đường thẳng song song với (Q) thì (P) song song với (Q).
c) Nếu (P) và (Q) song song với (R) thì (P)song song với (Q)
d) Nếu (P) và (Q)cắt (R)thì (P)và (Q) song song với nhau.
Gợi ý đáp án
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
Bài 4.22 trang 94
Cho hình lăng trụ tam giác ABC⋅A′B′C′. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AA′,BB′,CC′. Chứng minh rằng mặt phẳng (MNP) song song với mặt phẳng (ABC).
Gợi ý đáp án
Ta có: ABB'A' là hình bình hành, M, N là trung điểm của AA', BB' nên MN // AC suy ra MN // (ABC)
Tương tự, ta có NP // BC suy ra NP (ABC)
Mặt phẳng (MNP) chứa hai đường thẳng cắt nhau MN và NP song song với mp(ABC) suy ra (MNP) //(ABC)
Bài 4.23 trang 94
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB và CD. Qua các điểm A,D lần lượt vẽ các đường thẳng m,n song song với nhau và không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Chứng minh rằng mp(B,m) và mp(C,n) song song với nhau.
Gợi ý đáp án
Ta có: m // n suy ra m // (C,n)
AB // CD (do ABCD là hình thang) suy ra AB // (C,n)
Mặt phẳng (B,m) chứa hia đường thẳng cắt nhau m và AB song song với mp(C,n) suy ra (B,m) // (C,n)
Bài 4.24 trang 94
Cho hình tứ diện SABC. Trên cạnh SA lấy các điểm A1, A2 sao cho AA1 = A1A2 = A2S Gọi (P) và (Q) là hai mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABC) và lần lượt đi qua A1,A2. Mặt phẳng (P) cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại B1,C1. Mặt phẳng (Q) cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại B2, C2. Chứng minh BB1 = B1B2 = B2S và CC1 = C1C2 = C2S.
Gợi ý đáp án
Áp dụng định lí Thales cho ba mặt phẳng (ABC), (P), (Q) và hai cát tuyến SA, SC ta có:
Áp dụng định lí Thales cho ba mặt phẳng (ABC), (P), (Q) và hai cát tuyến SA, SB ta có:
Bài 4.25 trang 94
Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A'B'C'D'. Một mặt phẳng song song với mặt phẳng (A'B'C'D') cắt các cạnh bên của hình lăng trụ lần lượt tại A'', B", C", D". Hỏi hình tạo bởi các điểm A, B, C, D, A", B'', C'', D'' là hình gì?
Gợi ý đáp án
Vì các cạnh bên của hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' đôi một song song nên AA", BB", CC" đôi một song song.
Mặt phẳng (ABCD) song song với (A"B"C"D") (do cùng song song với (A'B'C'D')) nên ABCD.A"B"C"D" là hình lăng trụ tứ giác
Bài 4.26 trang 94
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi G và G′lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC và A′B′C′
a) Chứng minh rằng tứ giác AGG‘A’ là hình bình hành.
b) Chứng minh rằng AGC.A′G′C′ là hình lăng trụ.
Gợi ý đáp án
a) Ta có ABC.A'B'C' là hình lăng trụ nên ΔABC = ΔA′B′C′ suy ra AG = A'G'
Lại có (ABC) // (A'B'C'), giao tuyến của mp(AGG'A') với (ABC) và (A'B'C') lần lượt là AG, A'G' suy ra AG // A'G'
Như vậy , tứ giác AGG'A' có AG = A'G', AG // A'G' là hình bình hành
b) AGG'A' là hình bình hành suy ta AA' // GG'
Lại có AA' // CC' (do ABC.A'B'C' là hình lăng trụ)
Mặt phẳng (AGC) // (A'G'C') suy ra AGC.A'G'C' là hình lăng trụ
Bài 4.27 trang 94
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Một mặt phẳng song song với mặt bên (ABB'A') của hình hộp và cắt các cạnh AD, BC, A'D', B'C' lần lượt tại M, N, M', N' (H.4.54). Chứng minh rằng ABNM.A'B'N'M' là hình hộp
Gợi ý đáp án
Ta có (ABB'A') // (MNN'M'), (ADD′A′) ∪ (ABB′A′) = AA′,(ADD′A′) ∪ (MNN′M′) = MM′ suy ra AA'//MM'
Tương tự, BB' // NN'
ABNM.A'B'N'M' có các cạnh bên đôi một song song, (ABNM) // (A'B'N'M') suy ra ABNM.A'B'N'M' là hình lăng trụ
Ta có: (ABB'A') // (MNN'M'), (ABNM) ∪ (ABB′A′) = AB,(ABNM) ∪ (MNN′M′) = MN suy ra AB//MN
Bài 4.28 trang 94
Cầu thang xương cá là dạng cầu thang có hình dáng tương tự như những đốt xương cá, thường có những bậc cầu thang với khoảng mở lớn, tạo được sự nhẹ nhàng và thoáng đãng cho không gian sống. Trong Hình 4.55, phần mép của mỗi bậc thang nằm trên tường song song với nhau. Hãy giải thích tại sao.
Gợi ý đáp án
Các mặt của bậc thang đều song song với mặt sàn nên chúng đôi một song song với nhau
Mặt phẳng tường cắt các mặt bậc thang tại các mép nằm trên bờ tường nên chúng song song với nhau
Luyện tập Hai mặt phẳng song song

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bài văn tả mẹ - 2 Dàn ý & 53 bài văn Tả người lớp 5 hay nhất
1M+ 61 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Tả người bố thân yêu của em - 2 Dàn ý & 44 bài văn tả bố lớp 5 siêu hay
100.000+ 38 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Đóng vai Lang Liêu kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy (Dàn ý + 6 mẫu)
50.000+ 3
Mới nhất trong tuần
-
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
-
Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
-
Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
-
Chương 4: Quan hệ song song trong không gian
-
Chương 5: Giới hạn hàm số liên tục
-
Hoạt động thực hành trải nghiệm
-
Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit
-
Chương 7: Quan hệ vuông góc trong không gian
-
Chương 8: Các quy tắc tính xác suất
-
Chương 9: Đạo hàm
-
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Không tìm thấy