-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 11: Một vài áp dụng của toán học trong tài chính Giải Toán 11 Kết nối tri thức trang 126
Giải Toán 11: Một vài áp dụng của toán học trong tài chính là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 11 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 126.
Toán 11 Kết nối tri thức tập 1 trang 126 được biên soạn đầy đủ, chi tiết trả lời các câu hỏi từ bài nội dung bài học giúp các bạn có thêm nhiều nguồn ôn tập đối chiếu với kết quả mình đã làm. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Toán 11 tập 1 Một vài áp dụng của toán học trong tài chính Kết nối tri thức, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Giải Toán 11: Một vài áp dụng của toán học trong tài chính
Toán lớp 11 Kết nối tri thức tập 1 trang 126
1. Số tiền của một niên kim
Hoạt động 1 trang 126 : Số tiền của một niên kim
Bác Lan gửi đều đặn 10 triệu đồng vào ngày đầu mỗi tháng trong vòng 5 năm vào một tài khoản tích lũy hưởng lãi suất 6% mỗi năm, theo hình thức tính lãi kép hằng tháng
a) Tính số tiền có trong tài khoản vào cuối kì thứ nhất, cuối kì thứ hai
b) Tính số tiền có trong tài khoản vào cuối kì thứ n
c) Tính số tiền có trong tài khoản ngay sau lần thanh toán cuối cùng.
Gợi ý đáp án
a) Lãi suất hàng tháng là: 6% : 12 = 0.5%
Số tiền có trong tài khoản vào cuối kì thứ nhất: 10 (triệu đồng)
Số tiền có trong tài khoản vào cuối kì thứ hai: 10 x (1+0.005) = 10.05 (triệu đồng)
b) Số tiền có trong tài khoản vào cuối kì thứ n: 10 ×
c) Số tiền có trong tài khoản ngay sau lần thanh toán cuối cùng: 10 ×
Vận dụng 1 trang 126
Anh Bình cần đầu tư bao nhiêu tiền hằng tháng với lãi suất 6% mỗi năm, theo hình thức lãi kép hằng tháng, để có 200 triệu đồng sau hai năm?
Gợi ý đáp án
Lãi suất mỗi tháng là: i = 6% : 12 = 0.5%
Ta có:
Vậy để có 200 triệu đồng sau hai năm, anh Bình cần đầu tư 7.864 triệu đồng mỗi tháng
2. Giá trị hiện tại của một niên kim
Hoạt động 2 trang 126
Nhận biết giá trị hiện tại của một số tiền
Giả sử một người gửi tiết kiệm với lãi suất không đổi 6% một năm, theo hình thức tính lãi kép hằng quý
a) Tính lãi suất i trong mỗi quý và số khoảng thời gian tính lãi trong vòng 5 năm
b) Giả sử sau 5 năm người đó nhận được số tiền 100 triệu đồng cả vốn lẫn lãi. Tính giá trị hiện tại của số tiền 100 triệu đồng đó.
Gợi ý đáp án
a) Lãi suất mỗi quý : i = 6% : 4 = 1.5%
Số khoảng thời gian tính lãi: 5 x 4 = 20
b) Giá trị hiện tại của số tiền 100 triệu đồng: Ap = Af(1 + i)−n = 100 × (1 + 0.015)−20 = 74.247 (triệu đồng)
Vận dụng 2 trang 127
Một người trúng xổ số giải đặc biệt với trị giá 5 tỉ đồng và số tiền trúng thưởng sẽ được trả dần vào hằng năm, mỗi năm 500 triệu đồng trong vòng 10 năm. Giá trị hiện tại của giải đặc biệt này là bao nhiêu? Giả sử rằng người đó có thể tìm được hình thức đầu tư với lãi suất 8% mỗi năm, tính lãi kép hằng năm.
Gợi ý đáp án
Đang cập nhật...

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 23
10.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 3 môn Ngữ văn THCS
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 24
10.000+ -
Bài tập trắc nghiệm Liên từ trong tiếng Anh
10.000+ -
Nghị luận về cách ứng xử đúng đắn khi đối diện với thất bại của người trẻ
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích nhân vật Dì Mây (3 Mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2016 - 2017 có đáp án và Ma trận đề thi
10.000+ -
Cảm nghĩ về bài thơ Mây và sóng của Ta-go (11 mẫu)
100.000+ 9 -
Bài giảng điện tử môn Tiếng Việt 2 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Kể về người anh hùng Trần Quốc Toản (10 mẫu)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Chương 2: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
Chương 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
Chương 4: Quan hệ song song trong không gian
Chương 5: Giới hạn hàm số liên tục
Hoạt động thực hành trải nghiệm
Chương 6: Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Chương 7: Quan hệ vuông góc trong không gian
Chương 8: Các quy tắc tính xác suất
Chương 9: Đạo hàm
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
- Không tìm thấy