-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 8 Bài 1: Định lí Pythagore Giải Toán 8 Cánh diều trang 94, 95, 96, 97
Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Định lí Pythagore với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 8 Tập 1 Cánh diều trang 94, 95, 96, 97. Qua đó, giúp các em ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.
Giải Toán 8 Bài 1 chi tiết phần câu hỏi, luyện tập, bài tập, đồng thời còn giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức trọng tâm của Bài 1 Chương V: Tam giác, tứ giác. Bên cạnh đó, cũng giúp thầy cô soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Toán 8 Bài 1: Định lí Pythagore Cánh diều
Phần Hoạt động
Hoạt động 1 trang 94 Toán 8 tập 1
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Vẽ và cắt giấy để có 4 hình tam giác vuông như nhau với độ dài cạnh huyền là a, độ dài hai cạnh góc vuông là b và c, trong đó a, b, c có cùng đơn vị độ dài (Hình 2).
b. Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là b + c như Hình 3. Đặt 4 hình tam giác vuông đã cắt ở câu a lên hình vuông ABCD vừa vẽ, phần chưa bị che đi là hình vuông MNPQ với độ đài cạnh là a (Hình 4).
c. Gọi S1 là diện tích của hình vuông ABCD. Gọi S2 là tổng diện tích của hình vuông MNPQ và diện tích của 4 tam giác vuông AQM, BMN, CNP, DPQ. So sánh S1 và S2
d. Dựa vào kết quả ở câu c, dự đoán mối liên hệ giữa
Bài giải:
a,b. HS tự thực hành theo hướng dẫn SGK.
d. Dự đoán mối liên hệ giữa a2 và
Hoạt động 2 trang 95 Toán 8 tập 1
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Vẽ một tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 4 cm và BC = 5 cm:
b) Tính và so sánh diện tích của hình vuông có cạnh BC với tổng diện tích của hai hình vuông tương ứng có cạnh AB và AC (Hình 6):
c) Kiểm tra xem góc A của tam giác ABC có phải là góc vuông hay không.
Bài giải:
a. HS tự thực hiện.
b) Diện tích của hình vuông có cạnh BC là:
Diện tích của hai hình vuông tương ứng có cạnh:
=> Diện tích của hình vuông có cạnh BC = tổng diện tích của hai hình vuông tương ứng có cạnh AB và AC.
c) Góc A của tam giác ABC là góc vuông.
Phần Luyện tập
Luyện tập 1 trang 95 Toán 8 tập 1
Tính độ dài đường chéo của hình vuông có độ dài cạnh là a.
Bài giải:

Độ dài đường chéo của hình vuông có độ dài cạnh là a:
Luyện tập 2 trang 96 Toán 8 tập 1
Tam giác có ba cạnh là 20 cm, 21 cm, 29 cm có phải là tam giác vuông hay không?
Bài giải:
Ta có:
Vậy tam giác có ba cạnh là 20 cm, 21 cm, 29 cm là tam giác vuông.
Phần Bài tập
Bài 1 trang 96 Toán 8 tập 1
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tìm độ dài cạnh còn lại trong mỗi trường hợp sau:
a) AB =8 cm, BC = 17 cm;
b) AB = 20 cm, AC = 21 cm;
c) AB=AC = 6cm.
Bài giải:
Độ dài cạnh còn lại trong mỗi trường hợp sau:
a) AB =8 cm, BC = 17 cm.
b) AB = 20 cm, AC = 21 cm.
c) AB=AC = 6cm.
Bài 2 trang 96 Toán 8 tập 1
Tam giác có độ dài ba cạnh trong mỗi trường hợp sau có phái là tam giác vuông hay không?
a) 12 cm, 35 cm, 37 cm;
b) 10 cm, 7 cm, 8 cm;
c) 11 cm, 6 cm, 7 cm.
Bài giải:
Ta thấy:
Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh trong trường hợp này là tam giác vuông.
Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh trong trường họp này không phải là tam giác vuông.
Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh trong trường họp này không phải là tam giác vuông.
Bài 3 trang 97 Toán 8 tập 1
Cho tam giác vuông cân có độ dài cạnh góc vuông bằng 1 dm. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác đó.
Bài giải:
Độ dài cạnh huyền của tam giác đó là:
Bài 4 trang 97 Toán 8 tập 1
Cho một tam giác đều cạnh a.
a) Tính độ dài đường cao của tam giác đó theo a.
b) Tính diện tích của tam giác đó theo a.
Bài giải:
a) Tính độ dài đường cao của tam giác đó theo a là:
b) Tính diện tích của tam giác đó theo a là:
Bài 5 trang 97 Toán 8 tập 1
Hình 9 mô tả một thanh gỗ dài 3,5 m dựa vào một bức tường thẳng đứng. Chân thanh gỗ cách mép tường một khoảng là 2,1 m. Khoảng cách từ điểm thanh gỗ chạm vào tường đến mặt đất là bao nhiêu mét?
Bài giải:
Khoảng cách từ điểm thanh gỗ chạm vào tường đến mặt đất là:
Bài 6 trang 97 Toán 8 tập 1
Hình 10 mô tả mặt cắt đứng của một sân khấu ngoài trời có mái che. Chiểu cao của khung phía trước khoảng 7 m, chiểu cao của khung phía sau là 6 m, hai khung cách nhau một khoảng là 5 m. Chiều dài của mái che sân khấu đó là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Bài giải:
Gọi BC là chiều dài mái che sân khấu.
Khi đó, ta có:

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phân phối chương trình môn Tin học Tiểu học năm 2022 - 2023
10.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 11: Mở bài đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (47 mẫu)
10.000+ -
Phân tích nhân vật thầy Bản trong tác phẩm Thầy giáo dạy vẽ của tôi
5.000+ -
Phân tích nhân vật người Mẹ trong truyện Người mẹ và thần chết
5.000+ -
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 4 môn Toán THPT
10.000+ -
Phân tích tác phẩm Tình cha của Nguyễn Anh Đào
1.000+ -
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Phân tích tác phẩm Người mẹ và Thần Chết của An-đéc-xen
1.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
10.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự trưởng thành
100.000+
Mới nhất trong tuần
Chương I. Đa thức nhiều biến
Chương II. Phân thức đại số
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương III. Hàm số và đồ thị
Chương IV. Hình học trực quan
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương V. Tam giác. Tứ giác
Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
- Bài 2: Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
- Bài 3: Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ
- Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
- Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
- Bài tập cuối chương VI
Chương VII. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chương VIII. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng
- Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác
- Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác
- Bài 3: Đường trung bình của tam giác
- Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác
- Bài 5: Tam giác đồng dạng
- Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
- Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
- Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
- Bài 9: Hình đồng dạng
- Bài 10: Hình đồng dạng trong thực tiễn
- Bài tập cuối chương VIII
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Thực hành một số phần mềm
- Không tìm thấy