-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 8 Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 3: Thực hành đo chiều cao Giải Toán 8 Cánh diều trang 97, 98, 99, 100
Giải Toán 8 Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 3: Thực hành đo chiều cao là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 97, 98, 99, 100.
Giải bài tập Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 97 → 100 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Toán 8 Hoạt động thực hành và trải nghiệm Chủ đề 3: Thực hành đo chiều cao
Giải Toán 8 Cánh diều Tập 1 trang 92, 93
Hoạt động 1
Giáo viên thực hiện 2 nhiệm vụ sau:
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 5 học sinh.
- Yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị cọc, dây, thước thẳng đo độ dài.
Hoạt động 2
Mỗi nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ sau:
a) Lựa chọn vật thể (chẳng hạn: cột cờ, cây, tòa nhà, ...) để đo chiều cao khi không thể đo trực tiếp.
b) Xây dựng cách thức đo chiều cao của những vật thể đó.
c) Phân công trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm.
Hoạt động 3
Mỗi nhóm học sinh thực hành đo chiều cao khi không thể đo trực tiếp. Cụ thể là:
- Lựa chọn một vật cần đo chiều cao trong thực tế mà không thể đo trực tiếp được.
- Tiến hành xác định chiều cao đó.
- Báo cáo kết quả của nhóm theo mẫu sau:
Độ dài các đoạn thẳng đo được | Chiều cao cần tính |
? | ? |
Lời giải:
- Chọn cột cờ ở sân trường.
- Tiến hành xác định chiều cao cột cờ:
+ Cắm cọc DK cố định, vuông góc với mặt đất.
+ Điều chỉnh cọc EF (cao hơn cọc DK) sao cho hai đầu cọc K, F và điểm B (đỉnh cột cờ) thẳng hàng.
+ Các khoảng cách: DE = 1,5 m, EA = 9 m; đo độ dài hai cọc DK = 2,5 m, EF = 3 m.
+ Tỉ số
- Báo cáo kết quả:
Độ dài các đoạn thẳng đo được | Chiều cao cần tính |
DE = 1,5 m EA = 9 m DK = 2,5 m EF = 3 m | AB = 6 m |

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về sống có ích (Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Trích chương XVIII, tác phẩm Tắt đèn
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
100.000+ 1 -
Đoạn văn nghị luận về lời xin lỗi (Dàn ý + 16 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích chi tiết tấm ảnh nghệ thuật trong bộ lịch cuối năm
100.000+ -
Cảm nghĩ của em về Những ngôi sao xa xôi (Sơ đồ tư duy)
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn nghị luận về đức tính khiêm tốn
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (74 mẫu)
100.000+ -
Viết thư hỏi thăm sức khỏe ông bà - Dàn ý & 42 bài văn mẫu viết thư hay nhất
100.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+
Mới nhất trong tuần
Chương I. Đa thức nhiều biến
Chương II. Phân thức đại số
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương III. Hàm số và đồ thị
Chương IV. Hình học trực quan
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương V. Tam giác. Tứ giác
Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
- Bài 2: Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
- Bài 3: Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ
- Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
- Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
- Bài tập cuối chương VI
Chương VII. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chương VIII. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng
- Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác
- Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác
- Bài 3: Đường trung bình của tam giác
- Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác
- Bài 5: Tam giác đồng dạng
- Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
- Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
- Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
- Bài 9: Hình đồng dạng
- Bài 10: Hình đồng dạng trong thực tiễn
- Bài tập cuối chương VIII
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Thực hành một số phần mềm
- Không tìm thấy