-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 8 Bài 3: Đường trung bình của tam giác Giải Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 62, 63, 64, 65
Giải Toán 8 Bài 3: Đường trung bình của tam giác là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 8 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 62, 63, 64, 65.
Giải bài tập Toán 8 Cánh diều tập 2 trang 63 → 65 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 3 Chương VIII: Tam giác đồng dạng, hình đồng dạng. Vậy mời thầy cô và các em theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Toán 8 Bài 3: Đường trung bình của tam giác Cánh diều
Giải Toán 8 Cánh diều Tập 2 trang 65
Bài 1
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, điểm N thuộc cạnh AC thỏa mãn MN // BC. Chứng minh NA = NC và MN =
Lời giải:
- Vì MN // BC nên theo định lí Thalès ta có:
Mà AM = MB (M là trung điểm của AB)
Suy ra: AN = NC.
- Vì MN // BC nên ta có:
Mà AM =
Do đó: MN =
Bài 2
Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến, các điểm N, P phân biệt thuộc cạnh AB sao cho AP = PN = NB. Gọi Q là giao điểm của AM và CP. Chứng minh:
a) MN // CP;
b) AQ = QM;
c) CP = 4PQ.
Lời giải:
a) Tam giác BCP có: PN = NB; BM = MC (M là trung điểm của BC)
Suy ra:
Do đó: MN // CP (Định lí Thalès).
b) Tam giác AMN có: MN // PQ (MN // CP, Q
Suy ra:
Mà AP = PN
Do đó: AQ = QM.
c) Do MN // PQ nên
Mà AP =
Suy ra: PQ =
Do MN // CP nên
Mà BN =
Suy ra: NM =
Từ (1)(2) suy ra: PQ =
Bài 3
Cho tứ giác ABCD có M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Cho AC = BD. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi.
c) Cho AC
Lời giải:
a) Tam giác ABD có: M, Q lần lượt là trung điểm của AB, DA.
Suy ra: MQ là đường trung bình nên MQ // BD (1)
Tam giác BDC có: N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD.
Suy ra: NP là đường trung bình nên NP // BD (2)
Từ (1)(2) suy ra: MQ // NP (3)
Tam giác ABC có: M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC.
Suy ra: MN là đường trung bình nên MN // AC (4)
Tam giác ADC có: P, Q lần lượt là trung điểm của CD, DA.
Suy ra: PQ là đường trung bình nên PQ // AC (5)
Từ (4)(5) suy ra: MN // PQ (6)
Từ (3)(6) suy ra: MNPQ là hình bình hành.
b) MQ là đường trung bình của tam giác ABD, suy ra MQ =
NP là đường trung bình của tam giác BDC, suy ra NP =
MN là đường trung bình của tam giác ABC, suy ra MN =
PQ là đường trung bình của tam giác ADC, suy ra PQ =
Mà AC = BD
Do đó: MQ = NP = MN = PQ
Mà MNPQ là hình bình hành (cmt)
Suy ra: MNPQ là hình thoi.
c) Ta có: MQ // BD; MN // AC
Mà AC
Suy ra: MQ
Mà MNPQ là hình bình hành (chứng minh câu a)
Do đó: MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 4
Cho tam giác ABC nhọn có H là trực tâm. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, BH, HC, CA. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
Lời giải:
Tam giác ABH có: M, N lần lượt là trung điểm của AB, BH.
Suy ra: MN là đường trung bình nên MN // AH và MN =
Tam giác ACH có: P, Q lần lượt là trung điểm của CH, AC.
Suy ra: PQ là đường trung bình nên PQ // AH và PQ =
Từ (1)(2) suy ra: MN // PQ và MN = PQ.
Do đó: MNPQ là hình bình hành (3)
Ta có: MN // AH
Mà AH
Suy ra: MN
Mà MQ // BC (MQ là đường trung bình của tam giác ABC)
Do đó: MN
Từ (3)(4) suy ra: MNPQ là hình chữ nhật.
Bài 5
Trong Hình 36, ba cạnh màu vàng AB, BC, CA gợi nên hình ảnh tam giác ABC và đoạn thẳng màu xanh MN là một đường trung bình của tam giác đó. Bạn Duyên đứng ở phía dưới đo khoảng cách giữa hai chân cột số 1 và số 2, từ đó ước lượng được độ dài đoạn thẳng MN khoảng 4,5 m. Khoảng cách giữa hai mép dưới của mái được tính bằng độ dài đoạn thẳng BC. Hỏi khoảng cách đó khoảng bao nhiêu mét?
Lời giải:
Ta có: MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN =
Mà khoảng cách giữa hai mép dưới của mái được tính bằng độ dài đoạn thẳng BC
Suy ra: Khoảng cách đó bằng 2MN hay bằng 2.4,5 = 9 m.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Toán 6 Bài tập cuối chương VI Cánh diều
10.000+ -
Phân tích bài thơ Mùa thu và mẹ của Lương Đình Khoa
10.000+ -
Tìm ý cho đoạn văn thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến (5 mẫu)
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Cách viết thư UPU lần thứ 54 năm 2025
10.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (2 Dàn ý + 10 mẫu)
10.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả quang cảnh trường em (Dàn ý + 26 Mẫu)
100.000+ 4 -
Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Phương Định trong một lần phá bom
50.000+ -
Soạn bài Một số câu tục ngữ Việt Nam - Kết nối tri thức 7
10.000+ 2 -
So sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính
100.000+ 2
Mới nhất trong tuần
Chương I. Đa thức nhiều biến
Chương II. Phân thức đại số
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương III. Hàm số và đồ thị
Chương IV. Hình học trực quan
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Chương V. Tam giác. Tứ giác
Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất
- Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
- Bài 2: Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ
- Bài 3: Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ
- Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
- Bài 5: Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản
- Bài tập cuối chương VI
Chương VII. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chương VIII. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng
- Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác
- Bài 2: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác
- Bài 3: Đường trung bình của tam giác
- Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác
- Bài 5: Tam giác đồng dạng
- Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
- Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác
- Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác
- Bài 9: Hình đồng dạng
- Bài 10: Hình đồng dạng trong thực tiễn
- Bài tập cuối chương VIII
Hoạt động thực hành và trải nghiệm
Thực hành một số phần mềm
- Không tìm thấy