Toán 7 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến Giải Toán lớp 7 trang 33 sách Chân trời sáng tạo - Tập 2

Giải Toán lớp 7 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo trang 33, 34, 35, 36.

Lời giải Toán 7 Bài 3 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 3 Chương 7 - Biểu thức đại số. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2 Bài 3 - Thực hành

Thực hành 1

Cho hai đa thức P(x) = 7x3 - 8x + 12 và Q(x) = 6x2 - 2x3 + 3x - 5.

Hãy tính P(x) + Q(x) bằng hai cách.

Lời giải:

P(x) + Q(x) = (7x3 - 8x + 12) + (6x2 - 2x3 + 3x - 5)

P(x) + Q(x) = 7x3 - 8x + 12 + 6x2 - 2x3 + 3x - 5

P(x) + Q(x) = (7x3 - 2x3) + 6x2 + (-8x + 3x) + (12 - 5)

P(x) + Q(x) = 5x3 + 6x2 - 5x + 7

Vậy P(x) + Q(x) = 5x3 + 6x2 - 5x + 7.

Thực hành 2

Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 9x2 + 5 và Q(x) = -2x2 - 4x3 + 7x.

Hãy tính P(x) - Q(x) bằng hai cách.

Lời giải:

P(x) - Q(x) = (2x3 - 9x2 + 5) - (-2x2 - 4x3 + 7x)

P(x) - Q(x) = 2x3 - 9x2 + 5 + 2x2 + 4x3 - 7x

P(x) - Q(x) = (2x3 + 4x3) + (-9x2 + 2x2) - 7x + 5

P(x) - Q(x) = 6x3 - 7x2 - 7x + 5

Vậy P(x) - Q(x) = 6x3 - 7x2 - 7x + 5.

Thực hành 3

Thực hiện phép tính: (x - 4) + [(x2 + 2x) + (7 - x)].

Lời giải:

(x - 4) + [(x2 + 2x) + (7 - x)]

= x - 4 + x2 + 2x + 7 - x

= x2 + (x + 2x - x) + (-4 + 7)

= x2 + 2x + 3

Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 35, 36 tập 2

Bài 1

Cho hai đa thức P(x) = -3x^{4}-8x^{2}+2x\(P(x) = -3x^{4}-8x^{2}+2x\)Q(x)=5x^{3}-3x^{2}+4x-6\(Q(x)=5x^{3}-3x^{2}+4x-6\). Hãy tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)

Gợi ý đáp án:

P(x)+Q(x)=-3x^{4}-8x^{2}+2x+5x^{3}-3x^{2}+4x-6\(P(x)+Q(x)=-3x^{4}-8x^{2}+2x+5x^{3}-3x^{2}+4x-6\)

= -3x^{4}+5x^{3}+(-8x^{2}-3x^{2})+2x+4x-6\(= -3x^{4}+5x^{3}+(-8x^{2}-3x^{2})+2x+4x-6\)

=-3x^{4}+5x^{3}-11x^{2}+6x-6\(=-3x^{4}+5x^{3}-11x^{2}+6x-6\)

P(x)-Q(x)=(-3x^{4}-8x^{2}+2x)-(5x^{3}-3x^{2}+4x-6)\(P(x)-Q(x)=(-3x^{4}-8x^{2}+2x)-(5x^{3}-3x^{2}+4x-6)\)

= -3x^{4}-5x^{3}+(-8x^{2}+3x^{2})+2x-4x+6\(= -3x^{4}-5x^{3}+(-8x^{2}+3x^{2})+2x-4x+6\)

=-3x^{4}-5x^{3}-5x^{2}-2x+6\(=-3x^{4}-5x^{3}-5x^{2}-2x+6\)

Bài 2

Cho đa thức M(x) = 7x^{3}-2x^{2}+8x+4\(M(x) = 7x^{3}-2x^{2}+8x+4\). Tìm đa thức N(x) sao cho M(x) + N(x) = 3x^{2}-2x\(M(x) + N(x) = 3x^{2}-2x\)

Gợi ý đáp án:

N(x)=(3x^{2}-2x)-M(x)=(3x^{2}-2x)-(7x^{3}-2x^{2}+8x+4)\(N(x)=(3x^{2}-2x)-M(x)=(3x^{2}-2x)-(7x^{3}-2x^{2}+8x+4)\)

=3x^{2}-2x-7x^{3}+2x^{2}-8x-4\(=3x^{2}-2x-7x^{3}+2x^{2}-8x-4\)

=-7x^{3}+5x^{2}-10x-4\(=-7x^{3}+5x^{2}-10x-4\)

Vậy N(x) = -7x^{3}+5x^{2}-10x-4\(N(x) = -7x^{3}+5x^{2}-10x-4\).

Bài 3

Cho đa thức A(y) = -5y^{4}-4y^{2}+2y+7\(A(y) = -5y^{4}-4y^{2}+2y+7\)

Tìm đa thức B(y) sao cho B(y) - A(y) = 2y^{3}-9y^{2}+4y\(B(y) - A(y) = 2y^{3}-9y^{2}+4y\)

Gợi ý đáp án:

B(y)=A(y)+2y^{3}-9y^{2}+4y=-5y^{4}-4y^{2}+2y+7+2y^{3}-9y^{2}+4y\(B(y)=A(y)+2y^{3}-9y^{2}+4y=-5y^{4}-4y^{2}+2y+7+2y^{3}-9y^{2}+4y\)

=-5y^{4}+2y^{3}-13y^{2}+6y+7\(=-5y^{4}+2y^{3}-13y^{2}+6y+7\)

Vậy B(y) = -5y^{4}+2y^{3}-13y^{2}+6y+7\(B(y) = -5y^{4}+2y^{3}-13y^{2}+6y+7\)

Bài 4

Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình thang cân trong Hình 3.

Bài 4

Gợi ý đáp án:

Chu vi hình thang là: 8x + (15x - 6) + 2(4x+1) = 31x - 4

Bài 5

Cho tam giác (Hình 4) có chu vi bằng 12t - 3. Tìm cạnh chưa biết của tam giác đó.

Bài 5

Gợi ý đáp án:

Cạnh chưa biết của tam giác là: 12t - 3 - (3t + 8) - (4t - 7) = 5t - 4.

Bài 6

Cho ba đa thức P(x) = 9x^{4}-3x^{3}+5x-1\(P(x) = 9x^{4}-3x^{3}+5x-1\)

Q(x) = -2x^{3}-5x^{2}+3x-8\(Q(x) = -2x^{3}-5x^{2}+3x-8\)

R(x) = -2x^{4}+4x^{2}+2x-10\(R(x) = -2x^{4}+4x^{2}+2x-10\)

Tính P(x) + Q(x) + R(x) và P(x) - Q(x) - R(x).

Gợi ý đáp án:

P(x)+Q(x)+R(x)\(P(x)+Q(x)+R(x)\)

=(9x^{4}-3x^{3}+5x-1)+(-2x^{3}-5x^{2}+3x-8)+(-2x^{4}+4x^{2}+2x-10)\(=(9x^{4}-3x^{3}+5x-1)+(-2x^{3}-5x^{2}+3x-8)+(-2x^{4}+4x^{2}+2x-10)\)

(9x^{4}-2x^{4})+(-3x^{3}-2x^{3})+(-5x^{2}+4x^{2})+(5x+3x+2x)+(-1-8-10)\((9x^{4}-2x^{4})+(-3x^{3}-2x^{3})+(-5x^{2}+4x^{2})+(5x+3x+2x)+(-1-8-10)\)

=7x^{4}-5x^{3}-x^{2}+10x-19\(=7x^{4}-5x^{3}-x^{2}+10x-19\)

P(x)-Q(x)-R(x)\(P(x)-Q(x)-R(x)\)

=(9x^{4}-3x^{3}+5x-1)-(-2x^{3}-5x^{2}+3x-8)-(-2x^{4}+4x^{2}+2x-10)\(=(9x^{4}-3x^{3}+5x-1)-(-2x^{3}-5x^{2}+3x-8)-(-2x^{4}+4x^{2}+2x-10)\)

=(9x^{4}+2x^{4})+(-3x^{3}+2x^{3})+(5x^{2}-4x^{2})+(5x-3x-2x)+(-1+8+10)\(=(9x^{4}+2x^{4})+(-3x^{3}+2x^{3})+(5x^{2}-4x^{2})+(5x-3x-2x)+(-1+8+10)\)

=11x^{4}-x^{3}+x^{2}+17\(=11x^{4}-x^{3}+x^{2}+17\)

Bài 7

Cho đa thức P(x) = x^{3} - 4x^{2} + 8x -2\(P(x) = x^{3} - 4x^{2} + 8x -2\). Hãy viết P(x) thành tổng của hai đa thức bậc bốn.

Gợi ý đáp án:

P(x) = x^{3} - 4x^{2} + 8x -2\(P(x) = x^{3} - 4x^{2} + 8x -2\)

= (x^{4} - x^{3} - 2x^{2} + 8x - 5) + (-x^{4} + 2x^{3} - 2x^{2} + 3)\(= (x^{4} - x^{3} - 2x^{2} + 8x - 5) + (-x^{4} + 2x^{3} - 2x^{2} + 3)\)

Bài 8

Cho hình vuông cạnh 2x và bên trong là hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và 3 (hình 5). Tìm đa thức theo biến x biểu thị diện tích của phần được tô màu xanh.

Bài 8

Gợi ý đáp án:

Diện tích hình vuông là: 2x.2x = 4x^{2}\(2x.2x = 4x^{2}\).

Diện tích hình chữ nhật là: 3.x

Diện tích phần được tô xanh là: 4x^{2} - 3x\(4x^{2} - 3x\)

Bài 9

a. Thực hiện phép tính: (3x-1)+[(2x^{2}+5x)+(4-3x)]\((3x-1)+[(2x^{2}+5x)+(4-3x)]\)

b. Cho A= 4x+2, C=5-3x^{2}\(C=5-3x^{2}\). Tìm đa thức B sao cho A+B=C

Gợi ý đáp án:

a) (3x-1)+[(2x^{2}+5x)+(4-3x)]\((3x-1)+[(2x^{2}+5x)+(4-3x)]\)

= (3x-1)+[(2x^{2}+5x)+(4-3x)]=(3x-1)+(2x^{2}+2x+4)\(= (3x-1)+[(2x^{2}+5x)+(4-3x)]=(3x-1)+(2x^{2}+2x+4)\)

=3x-1+2x^{2}+2x+4\(=3x-1+2x^{2}+2x+4\)

=2x^{2}+5x+3\(=2x^{2}+5x+3\)

b) B = C - A = 5-3x^{2} - 4x - 2 = -3x^{2}-4x+3\(B = C - A = 5-3x^{2} - 4x - 2 = -3x^{2}-4x+3\)

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm