-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 7 Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học Giải Toán lớp 7 trang 30 sách Chân trời sáng tạo - Tập 1
Giải Toán lớp 7 Bài 1: Số vô tỉ, căn bậc hai số học bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong SGK Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo trang 30, 31, 32, 33, 34.
Lời giải Toán 7 Bài 1 Chân trời sáng tạo trình bày khoa học, biên soạn dễ hiểu, giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 7, từ đó học tốt môn Toán lớp 7 hơn. Đồng thời, cũng giúp thầy cô nhanh chóng soạn giáo án Bài 1 Chương 2: Số thực. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 7 bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học Chân trời sáng tạo
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 1 - Thực hành
Thực hành 1
Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:
Gợi ý đáp án:
Thực hành 2
Hoàn thành các phát biểu sau:
a) Số a = 5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số ..? ..
b) Số b = 6,15555 … = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số ..?..
c) Người ta chứng minh được π = 3,14159265 … là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy π là số ..? …
d) Cho biết số c = 2,23606.. là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số …?...
Gợi ý đáp án:
a) Số a = 5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số hữu tỉ
b) Số b = 6,15555 … = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số vô tỉ
c) Người ta chứng minh được π = 3,14159265 … là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy π là số vô tỉ.
d) Cho biết số c = 2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số vô tỉ.
Thực hành 3
Viết các căn bậc hai số học của 16; 7; 10; 36
Gợi ý đáp án:
Căn bậc hai số học của 16 là
Căn bậc hai số học của 7 là
Căn bậc hai số học của 10 là
Căn bậc hai số học của 36 là
Thực hành 4
Dùng máy tính cầm tay để tính các căn bậc hai số học sau:
Gợi ý đáp án:
Sử dụng máy tính cầm tay thực hiện phép tính ta thu được kết quả như sau:
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 1 bài 1 - Vận dụng
Vận dụng 1
Hãy so sánh hai số hữu tỉ: 0,834 và
Gợi ý đáp án:
Ta có
Vì:
Vận dụng 2
Tính độ dài cạnh của một mảnh đất hình vuông có diện tích là 169m 2.
Gợi ý đáp án:
Diện tích hình vuông bằng bình phương độ dài một cạnh.
Ta có diện tích hình vuông bằng 169m2
=> Độ dài một cạnh của hình vuông đó là:
Vậy độ dài cạnh mảnh đất hình vuông là 13m
Vận dụng 3
Dùng máy tính cầm tay để:
a) Tính độ dài cạnh của một mảnh đất hình vuông có diện tích là 12 996m2.
b) Công thức tính diện tích S của hình tròn bán kính R là S = π.R2. Tính bán kính của một hình tròn có diện tích là 100cm2.
Gợi ý đáp án:
a) Diện tích hình vuông là 12 996m2
Độ dài cạnh của một mảnh đất hình vuông đó là:
b) Công thức tính diện tích S của hình tròn bán kính R là S = π.R2.
Diện tích hình tròn là 100cm2
=> Bán kính của một hình tròn đó là:
Giải Toán 7 Chân trời sáng tạo trang 33, 34 tập 1
Bài 1
a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:
b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Gợi ý đáp án:
a)
b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 4 và 285714
Bài 2
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Gợi ý đáp án:
Vậy các phát biểu a, c, d đúng.
Bài 3
Tính:
Gợi ý đáp án:
Bài 4
Hãy thay dấu ? bằng các số thích hợp
n |
121 |
? |
169 |
? |
|
? |
12 |
? |
146 |
Gợi ý đáp án:
n |
121 |
144 |
169 |
21316 |
|
11 |
12 |
13 |
146 |
Bài 5
Dùng máy tính cầm tay để tính các căn bậc hai số học sau (làm tròn đến 3 chữ số thập phân).
Gợi ý đáp án:
Bài 6
Bác Thu thuê thợ lát gạch một cái sân hình vuông hết tất cả là 10 125 000 đồng. Cho biết chi phí cho 1 m2 (kể cả công thợ và vật liệu) là 125 000 đồng. Hãy tính chiều dài cạnh của cái sân.
Gợi ý đáp án:
Diện tích của sân là: 10 125 000 : 125 000 = 81(m2)
Chiều dài cạnh của sân là:
Bài 7
Tính bán kính của một hình tròn có diện tích là 9869 m2 (dùng máy tính cầm tay).
Gợi ý đáp án:
Bán kính của hình tròn là:
Bài 8
Tìm số hữu tỉ trong các số sau:
Gợi ý đáp án:
Ta có
Các số hữu tỉ là:

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Nghị luận về câu nói Trong rừng có rất nhiều lối đi, ta chọn lối đi chưa có dấu chân người
50.000+ -
Cách phân biệt Oxit axit và Oxit bazơ
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay (Dàn ý + 6 Mẫu)
100.000+ 3 -
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 12 - Các công thức Hóa học 12
100.000+ -
Điểm chuẩn lớp 10 năm 2024 Thanh Hóa
50.000+ 1 -
Báo cáo thu, nộp Đảng phí - Mẫu báo cáo thu, nộp Đảng phí mới nhất
10.000+ -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên phổ thông 2024
100.000+ -
Bài tập cuối khóa Mô đun 9 THCS (9 môn)
10.000+ -
Tác phẩm Cây tre Việt Nam - Tác giả Thép Mới
100.000+ 1 -
Đề Tiếng Anh chuyên ngành Ngân hàng
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Toán 7 - Tập 1
- Phân số và Đại số
-
Phần Hình học và đo lường
-
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
- Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
- Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
- Bài tập cuối chương 3
- Chương 4: Góc và đường thẳng song song
-
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
- Phần một số yếu tố thống kê và xác suất
-
Toán 7 - Tập 2
- Phân số và đại số
-
Phần hình học và đo lường
-
Chương 8: Tam giác
- Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
- Bài 2: Tam giác bằng nhau
- Bài 3: Tam giác cân
- Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
- Bài tập cuối chương 8
-
Chương 8: Tam giác
- Phần một số yếu tố thống kê và xác suất
- Không tìm thấy