-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? Cánh diều Ngữ văn lớp 8 trang 81 sách Cánh diều tập 1
Trong chương trình học môn Ngữ văn lớp 8, học sinh sẽ được tìm hiểu văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?

Download.vn mời bạn đọc tham khảo tài liệu Soạn văn 8: Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?.
Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
Câu 1. Mục đích chính của văn bản trên là gì?
A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt
B. Giới thiệu về hiện tượng chim bồ câu ngày xưa có trí thông minh tuyệt vời
C. Thuyết minh cách thức đưa thư ngày xưa bằng việc sử dụng chim bồ câu
D. Giới thiệu về kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học Ốc-xpho về chim bồ câu
Câu 2. Câu văn nào sau đây nêu lên vấn đề chính được giải thích trong văn bản?
A. Chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt...
B. Ban ngày, bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời.
C. Dù bị đưa tới một nơi rất xa xôi, chúng vẫn có thể tự tìm đường về nhà.
D. Vì sao bồ câu lại sở hữu khả năng tuyệt diệu này?
Câu 3. Câu văn nào giải thích khái quát về trí nhớ tuyệt vời của bồ câu?
A. Ban ngày, bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời.
B. Mấu chốt của khả năng tìm được đường về nhà là trong não bộ của bồ câu có một hệ thống chỉ đường tinh vi.
C. Nhưng vào ngày trời râm không có Mặt Trời hoặc buổi tối, chúng chủ yếu định hướng bằng từ trường Trái Đất.
D. Các nhà khoa học ở Đại học O-xphớt phát hiện ra rằng thông qua đường bay, bồ câu có thể nhớ được các kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về.
Câu 4. Đoạn văn “Ban ngày, bồ câu chủ yếu [...] về tổ ở một cự li xa.” được trình bày theo cách nào?
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Song song
D. Phối hợp
Câu 5. Nhận xét nào khái quát được cách tìm đường về nhà của chim bồ câu?
A. Bồ câu có thể nhớ được các kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về.
B. Bồ câu có thể dựa vào nhiều cách để tìm được đường về nhà.
C. Bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời.
D. Bồ câu chủ yếu định hướng bằng từ trường Trái Đất để trở về nhà.
Câu 6. Vì sao văn bản trên được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên?
Câu 7. Hiện tượng mà văn bản nói tới có gì đặc sắc cần giải thích?
Câu 8. Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
Câu 9. Em biết thêm được điều gì từ văn bản giải thích nêu trên?
Câu 10. Viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu những điều em thích về chim bồ câu.
Gợi ý:
Câu 1. A
Câu 2. A
Câu 3. B
Câu 4. C
Câu 5. B
Câu 6.
- Nội dung văn bản là giải thích nguyên nhân chim bồ câu tìm được đường về nhà.
- Hình thức: đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để giải thích cho hiện tượng, câu văn ngắn gọn, ngôn ngữ dễ hiểu, sử dụng các thuật ngữ khoa học…
Câu 7. Hiện tượng mà văn bản nói tới vấn đề: trí nhớ siêu phàm của loài chim bồ câu giúp chúng tìm được đường về nhà mà không phải loài nào cũng có được.
Câu 8.
- Bố cục văn bản gồm 3 phần:
- Phần 1. Từ đầu đến “khả năng tuyệt diệu này?”: giới thiệu khái quát về khả năng của loài bồ câu.
- Phần 2. Tiếp đến “một cự li xa”: lí giải nguyên nhân giúp chim bồ câu tìm được đường về nhà.
- Phần 3. Còn lại: phát hiện mới lạ của các nhà khoa học Ốc-xpho về bồ câu.
Câu 9.
Em đã biết thêm những kiến thức hữu ích về loài chim bồ câu.
Câu 10.
Gợi ý:
Mẫu 1
Chim bồ câu là một loài động vật có ích. Chúng có nhiều loại khác nhau với màu lông khác nhau. Nhưng đẹp nhất là bồ câu trắng. Bộ lông của chúng sẽ có màu trắng tinh. Chiếc mỏ có màu vàng nhạt và nhỏ xíu. Đôi mắt tròn xoe, to bằng hạt đậu. Khi bồ câu kêu phát ra âm thanh: “gù… gù…”. Không chỉ vậy, bồ câu còn rất thông minh nữa. Chúng có khả năng ghi nhớ tuyệt vời, dù bị đưa đến nơi xa xôi, nhưng chúng vẫn có thể tự tìm đường về nhà. Vì vậy, từ xa xưa, con người đã huấn luyện chúng để thực hiện công việc cao cả là đưa thư. Ngày nay, chim bồ câu còn được coi là biểu tượng của hòa bình và tình yêu thương. Chính bởi những lí do trên, em rất yêu mến loài chim bồ câu.
Mẫu 2
Trong thế giới loài chim, em rất yêu thích chim bồ câu. Có rất nhiều lí do để yêu thích loài chim này, trước hết là bởi ngoại hình đẹp đẽ của nó. Chim bồ câu có thân hình nhỏ nhắn. Bộ lông của chúng thường có màu trắng muốt hoặc đen xám. Cái đầu tròn với đôi mắt bé xíu như hạt đỗ. Những chiếc chân nhỏ, có móng vuốt khá sắc. Tiếp đến, chim bồ câu còn được coi là sứ giả của hòa bình và tình yêu thương Chúng đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ cho tình hữu nghị của thế giới. Ngoài ra, loài chim bồ câu còn rất thông minh, chúng có một trí nhớ tuyệt vời. Chính bởi vậy, xa xưa, loài chim này thường được con người huấn luyện để trao đổi thư từ khi chưa có những phương tiện thông tin liên lạc hiện đại như máy tính, điện thoại,... Như vậy, bồ câu là một loài chim có ích, gắn bó với cuộc sống của con người.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Tự đánh giá trang 81 198,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề kiểm tra tiếng Anh lớp 2 cả năm theo Chương trình mới của Bộ GD&ĐT
10.000+ -
Bản kiểm điểm cá nhân không giữ chức lãnh đạo, quản lý
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bài văn tả mẹ - 2 Dàn ý & 53 bài văn Tả người lớp 5 hay nhất
1M+ 61 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Tả người bố thân yêu của em - 2 Dàn ý & 44 bài văn tả bố lớp 5 siêu hay
100.000+ 38
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Truyện ngắn
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Soạn bài Nắng mới
- Soạn Nếu mai em về Chiêm Hóa
- Thực hành tiếng Việt (trang 46)
- Bài tập Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Soạn bài Đường về quê mẹ
- Cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Quê người
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn bài Sao băng
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Soạn Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích 1 hiện tượng tự nhiên
- Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Soạn bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Thi nói khoác
- Suy nghĩ của em về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Tự đánh giá: Treo biển
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Nước Đại Việt ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Bài tập từ Hán Việt
- Bài tập Thành ngữ, tục ngữ
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
- Nói và nghe: Nghe và thuyết trình về 1 vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Truyện
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- Soạn bài Mời trầu
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Cảnh khuya
- Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương)
- Phân tích một bài thơ mà em yêu thích
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang
- Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
-
Bài 9: Nghị luận văn học
- Soạn Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
- Soạn Chiều sâu của truyện Lão Hạc
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Soạn Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
- Soạn bài Bộ phim Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt (trang 111)
- Soạn Cuốn sách chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giờ
- Viết bài giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
- Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy