-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Cánh diều Ngữ văn lớp 8 trang 96 sách Cánh diều tập 1
Download.vn mời bạn đọc tham khảo tài liệu Soạn văn 8: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục, rất hữu ích.

Các bạn học sinh lớp 8 có thể tham khảo để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn. Nội dung chi tiết ngay sau đây.
Soạn văn 8: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
1. Chuẩn bị
- Tác giả Mô-li-e (1622 - 1673)
- Là nhà soạn kịch nổi tiếng người Pháp.
- Một số tác phẩm như: Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang, Người bệnh tưởng…
- Ông đồng thời là một diễn viên, thường đóng vai chính trong các vở kịch của mình.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Ông Giuốc-đanh bực bội vì điều gì?
Hướng dẫn giải:
Ông Giuốc đanh bực bội vì đôi bít tất lụa quá chật, đôi chân mới đóng làm ông đau chân ghê gớm.
Câu 2. Phó may đã lừa ông Giuốc đanh ra sao?
Những người quý phái đều mặc áo hoa ngược.
Câu 3. Ông Giuốc-đanh phát hiện điều gì?
Hướng dẫn giải:
Áo của bác phó may là thứ là thứ hàng mà ông đưa để may bộ lễ phục trước đây.
Câu 4. Các chỉ dẫn (in nghiêng) có tác dụng gì?
Hướng dẫn giải:
Chú thích hành động của nhân vật.
Câu 5. Chi tiết nào chứng tỏ ông Giuốc-đanh thích được nịnh nọt?
Hướng dẫn giải:
Thích được gọi là “ông lớn”, “cụ lớn”
Câu 6. Đám thợ phụ đã tôn xưng ông Giuốc-đanh bằng những từ nào?
Hướng dẫn giải:
Đám thợ phục đã tôn xưng ông Giuốc-đanh bằng những tù ngữ: ông lớn, cụ lớn, đức ông
Hướng dẫn giải:
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể về chuyện gì? Nhận biết và nêu tác dụng của các chỉ dẫn sân khấu ở văn bản này.
Hướng dẫn giải:
- Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục kể về việc ông Giuốc-đanh là một trưởng giả ngu dốt, không am hiểu gì nhưng vẫn muốn học đòi làm sang, trở thành quý tộc chỉ bằng những trang phục bên ngoài. Khi ông than phiền về đôi bít tất, chuyện bộ tóc giả, lông đính mũ rồi tới bộ lễ phục mới với bông hoa ngược. Thì bác phó may may đã lợi dụng mong muốn học làm sang của ông để biện minh cho việc may lễ phục chật, hoa ngược, bít tất và và giày chật, bớt xén vải của mình.
- Những chỉ dẫn sân khấu được in nghiêng, cho vào ngoặc đơn. Tác dụng hướng dẫn động tác cho các diễn viên kịch, thêm vào đó khi mọi người đọc văn bản có thể hiểu rõ bối cảnh và nội dung hơn.
Câu 2. Nêu lên một số chi tiết gây cười trong văn bản. Biện pháp phóng đại thể hiện rõ nhất ở chi tiết nào?
Hướng dẫn giải:
- Một số chi tiết gây cười như:
- Những người quý phái đều mặc áo may hoa ngược.
- Đôi bít tất, giày chật nhưng phó may lại giải thích rằng rồi nó sẽ giãn ra.
- Ông Giuốc-đanh sung sướng được gọi là “cụ lớn”, “ngài lớn”, “đức ông”
- Biện pháp phóng đại thể hiện rõ nhất ở chi tiết ông Giuốc-đanh ba lần được gọi là "ông lớn", "cụ lớn", "đức ông" tương ứng với ba lần thưởng tiền cho những người thợ phụ, lần sau chắc chắn nhiều hơn lần trước.
Câu 3. Qua đoạn trích, em thấy ông Giuốc-đanh là người thế nào? Hãy phân tích đặc điểm tính cách của nhân vật này.
Hướng dẫn giải:
- Qua đoạn trích, ông Giuốc-đanh là một kẻ dốt nát, thiếu hiểu biết nhưng lại thích học đòi, ưa nịnh nọt.
- Phân tích: ông Giuốc-đanh muốn may một bộ trang phục của quý tộc, khi hoa bị may ngược thì bác thợ phục đã giải thích những người quý phá đều mặc như vậy khiến ông không còn nghi ngờ mà lấy làm hài lòng; những người thợ phụ nịnh nọt gọi là “cụ lớn”, “ngài lớn”, “đức ông” khiến Giuốc-đanh sung sướng, hãnh diện nên đã thưởng tiền cho họ.
Câu 4. Theo em, đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục muốn phê phán điều gì?
Hướng dẫn giải:
Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục muốn phê phán những người thiếu hiểu biết, nhưng lại sĩ diện, ưa nịnh nọt và thích khoe khoang.
Câu 5. Nếu người thân hoặc bạn của em có tính cách như ông Giuốc-đanh, em sẽ khuyên họ như thế nào?
Hướng dẫn giải:
Lời khuyên: cần tỉnh táo trước những lời nịnh nọt, đánh giá lại bản thân và sống đúng với bản chất,...
Câu 6. Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ trong văn bản.
Hướng dẫn giải:
Mẫu 1
Đoạn trích “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng, đặc biệt là nhân vật bác phó may và các thợ phụ nữa. Bác phó may hiện lên với vẻ ranh mãnh, dối trá với những hành động như may bít tất và đóng giày chật, may lễ phục với hoa ngược. Khi ông Giuốc-đanh phàn nàn về đôi bít tất bị chật, phó máy đã thản nhiên bão chữa rằng nó sẽ dãn ra. Cả lúc ông Giuốc-đanh hỏi về bộ lễ phục bị may ngược hoa, phó may lại nói rằng những người quý phái đều mặc như vậy. Bộ đồ phó may may ra còn rất lố bịch nhưng lại nói rằng quý tộc mặc như vậy vì nắm thóp được ông Giuốc-đanh muốn làm quý tộc. Còn đối với các thợ phụ lại là những kẻ nịnh hót, hàm tiền. Họ gọi Giuốc-đanh là “ông lớn”, “cụ lớn” rồi đến cả “đức ông” vì biết ông thích được gọi như vậy. Mục đích là khiến cho ông Giuốc-đanh vui, để cho họ ít tiền để uống rượu. Các nhân vật trên đều có những tính xấu, đáng phê phán và tránh xa.
Mẫu 2
Trong đoạn trích “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”, nhân vật phó máy và các thợ phụ đã để lại cho tôi nhiều ấn tượng. Khi ông Giuốc-đanh than phiền về đôi bít tất, chuyện bộ tóc giả, lông đính mũ rồi tới bộ lễ phục mới với bông hoa ngược. Thì phó may may đã lợi dụng mong muốn học làm sang của ông để biện minh cho các việc làm sai trái của mình. Còn các thợ phụ thì gọi ông Giuốc-đanh là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông” cốt để nịnh nọt, lấy lòng nhằm xin tiền uống rượu. Có thể thấy rằng, các nhân vật này đều hiện lên với vẻ giả tạo, dối trá và ranh mãnh.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục 194,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Phân tích tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Dàn ý + 6 mẫu)
-
Tóm tắt tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (6 mẫu)
-
Viết đoạn văn nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ trong Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
-
Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I Cánh diều
-
Soạn bài Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống Cánh diều
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề kiểm tra tiếng Anh lớp 2 cả năm theo Chương trình mới của Bộ GD&ĐT
10.000+ -
Bản kiểm điểm cá nhân không giữ chức lãnh đạo, quản lý
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bài văn tả mẹ - 2 Dàn ý & 53 bài văn Tả người lớp 5 hay nhất
1M+ 61 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Tả người bố thân yêu của em - 2 Dàn ý & 44 bài văn tả bố lớp 5 siêu hay
100.000+ 38
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Truyện ngắn
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Soạn bài Nắng mới
- Soạn Nếu mai em về Chiêm Hóa
- Thực hành tiếng Việt (trang 46)
- Bài tập Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Soạn bài Đường về quê mẹ
- Cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Quê người
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn bài Sao băng
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Soạn Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích 1 hiện tượng tự nhiên
- Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Soạn bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Thi nói khoác
- Suy nghĩ của em về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Tự đánh giá: Treo biển
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Nước Đại Việt ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Bài tập từ Hán Việt
- Bài tập Thành ngữ, tục ngữ
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
- Nói và nghe: Nghe và thuyết trình về 1 vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Truyện
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- Soạn bài Mời trầu
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Cảnh khuya
- Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương)
- Phân tích một bài thơ mà em yêu thích
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang
- Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
-
Bài 9: Nghị luận văn học
- Soạn Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
- Soạn Chiều sâu của truyện Lão Hạc
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Soạn Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
- Soạn bài Bộ phim Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt (trang 111)
- Soạn Cuốn sách chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giờ
- Viết bài giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
- Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy