-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Đường về quê mẹ Cánh diều Ngữ văn lớp 8 trang 47 sách Cánh diều tập 1
Bài thơ Đường về quê mẹ do Đoàn Văn Cừ sáng tác. Tài liệu Soạn văn 8: Đường về quê mẹ, sẽ được Download.vn giới thiệu.

Các bạn học sinh lớp 8 có thể tham khảo để chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ hơn. Chúng tôi sẽ đăng tải chi tiết ngay sau đây.
Soạn văn 8: Đường về quê mẹ
Soạn bài Đường về quê mẹ
1. Chuẩn bị
- Đoàn Văn Cừ (1913 - 2004), quê ở Nam Định.
- Trước Cách mạng tháng Tám, ông dạy học, tham gia phong trào công nhân Nhà máy sợi Nam Định năm 1936. Ông đã tham gia phong trào Thơ mới với bút pháp tả chân mang đậm chất lãng mạn, sở trường viết về cảnh trí và đời sống thôn quê.
- Sau Cách mạng tháng Tám, ông tham gia Hội đồng Nhân dân tỉnh Nam Định. Năm 1948 ông tham gia Việt Minh trong Kháng chiến chống Pháp làm công tác văn nghệ, phiên dịch, công tác địch vận Liên khu III. Từ năm 1959 ông là cán bộ biên tập Nhà xuất bản Phổ Thông (Bộ Văn hoá). Từ năm 1971 ông là Uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn nghệ Hà Nam Ninh (gồm ba tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình), hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Năm 1974 ông công tác tại Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện Nam Ninh, tỉnh Hà Nam Ninh (nay là huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định). Ông gần như sống ẩn dật ở quê trong những năm cuối đời và mất tại đây.
- Một số tác phẩm: Thôn ca I (1944); Quân dân Nam Định anh dũng chiến đấu (1953), Thôn ca II (1960), Dọc đường xuân (1979), Đường về quê mẹ (1987), Tuyển tập Đoàn Văn Cừ (1992)...
2. Đọc hiểu
Câu 1. Ở các khổ 2, 4: Thiên nhiên và con người hiện lên như thế nào?
Thiên nhiên và con người hiện lên với vẻ giản dị, mộc mạc và bình yên.
Câu 2. Em hiểu nghĩa của từ ngữ “mang đi” trong dòng 20 là gì?
Từ ngữ “mang đi” có thể được hiểu là trôi qua, tàn phai theo thời gian.
Câu 3. Xác định thể thơ, vần và nhịp của bài thơ.
- Thể thơ: Bảy chữ
- Vần chân (ngần - thân, đề - đê - bề, đầu - nâu, vàng - lang - bàng)
- Nhịp: 4/3
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Bài thơ là lời của ai? Nếu ấn tượng chung của em về tác phẩm?
- Bài thơ là lời của nhân vật “tôi” - người con.
- Ấn tượng chung về tác phẩm: Bài thơ gợi nhắc về những kỉ ức đẹp đẽ của tuổi thơ với hình ảnh người mẹ thảo hiền.
Câu 2. Hãy chỉ ra bố cục của bài thơ và đặt tên cho từng phần.
Bố cục gồm 3 phần:
- Phần 1. Khổ 1: Giới thiệu hoàn cảnh về thăm quê.
- Phần 2. Khổ 2 và 3, 4: Kỉ niệm về quê hương.
- Phần 3. Khổ 5 và 6: Hình ảnh người mẹ và tình cảm với quê hương.
Câu 3. Liệt kê các hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người trong bài thơ. Qua đó, hãy nêu nhận xét của em về màu sắc, đường nét của bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của con người được thể hiện trong tác phẩm.
- Các hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người trong bài thơ:
- Thiên nhiên: rặng đề, dòng sông, cồn xanh, bãi mía, xóm chợ, trời xanh, cò trắng.
- Con người: người lao động hăng say làm việc, trang phục, tính cách của người mẹ.
- Bài thơ giống như một bức tranh với đường nét hài hòa, màu sắc tươi mới. Vẻ đẹp tâm hồn con người bình dị, mộc mạc.
Câu 4. Bài thơ đã diễn tả được tâm trạng và tình cảm gì của nhà thơ?
Bài thơ thể hiện nỗi nhớ, tình yêu thương dành cho người mẹ và niềm trân trọng quá khứ của nhà thơ.
Câu 5. Em thích nhất hình ảnh, chi tiết nào trong bài thơ? Hãy tưởng tượng và miêu tả bằng lời hoặc vẽ lại bức tranh thể hiện chi tiết, hình ảnh đó.
Ví dụ về hình ảnh người mẹ hiện lên với nét đẹp mộc mạc, thôn quê:
“Thúng cắp bên hông, nón đội đầu,
Khuyên vàng, yếm thắm, áo the nâu
Trông u chẳng khác thời con gái
Mắt sáng, môi hồng, má đỏ au.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Đường về quê mẹ 34,4 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 4: Tả cái lọ hoa (Dàn ý + 6 mẫu)
10.000+ 3 -
Truyện Công chúa tóc mây (Có file MP3)
10.000+ -
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 học kì 2
10.000+ -
Thông tư 30/2018/TT-BYT - Danh mục thuốc hóa dược được hưởng bảo hiểm y tế
10.000+ -
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+ -
35 đề thi học kỳ 2 môn tiếng Anh lớp 5 (Có đáp án)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Truyện ngắn
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Soạn bài Nắng mới
- Soạn Nếu mai em về Chiêm Hóa
- Thực hành tiếng Việt (trang 46)
- Bài tập Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Soạn bài Đường về quê mẹ
- Cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Quê người
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn bài Sao băng
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Soạn Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích 1 hiện tượng tự nhiên
- Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Soạn bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Thi nói khoác
- Suy nghĩ của em về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Tự đánh giá: Treo biển
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Nước Đại Việt ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Bài tập từ Hán Việt
- Bài tập Thành ngữ, tục ngữ
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
- Nói và nghe: Nghe và thuyết trình về 1 vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Truyện
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- Soạn bài Mời trầu
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Cảnh khuya
- Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương)
- Phân tích một bài thơ mà em yêu thích
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang
- Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
-
Bài 9: Nghị luận văn học
- Soạn Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
- Soạn Chiều sâu của truyện Lão Hạc
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Soạn Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
- Soạn bài Bộ phim Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt (trang 111)
- Soạn Cuốn sách chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giờ
- Viết bài giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
- Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy