-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thi nói khoác Cánh diều Ngữ văn lớp 8 trang 100 sách Cánh diều tập 1
Download.vn sẽ cung cấp bài Soạn văn 8: Thi nói khoác, cung cấp những kiến thức hữu ích.

Tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ nhất. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.
Soạn văn 8: Thi nói khoác
1. Soạn bài Thi nói khoác siêu ngắn
Câu 1. Nhan đề Thi nói khoác gợi cho em những suy nghĩ gì về nội dung văn bản?
Hướng dẫn giải:
Nhan đề gợi cho em suy nghĩ về nội dung văn bản bàn về tính khoác lác.
Câu 2. “Truyện cười thường ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, ít nhân vật.”. Em hãy làm sáng tỏ nhận xét vừa nêu bằng truyện Thi nói khoác.
Hướng dẫn giải:
- Dung lượng: khoảng 15 dòng
- Cốt truyện: nhân ngày nghỉ, bốn quan họp nhau đánh chén, nhân lúc cao hứng liền mở cuộc thi nói khoác.
- Nhân vật: bốn viên quan, anh hầu
Câu 3. Tại sao có thể nói: Nội dung nói khoác của ông quan thứ hai và ông quan thứ tư đều có ý “nói lỡm” ông quan thứ nhất và ông quan thứ ba?
Hướng dẫn giải:
- Ông quan thứ ba nói khoác về cây cầu mà khi đứng tại hai bờ không thể thấy được nhau; người cha bên bờ kia mất, con trai bên bờ này đi sang đã đoạn tang được ba năm. Ông quan thứ tư đáp đã thấy cái cây mà trứng chim rơi xuống từ ngọn mà còn nở ra giữa chừng, đủ lông cánh bay đi à cái cây dùng để làm cây cầu quan thứ ba thấy.
Câu 4. Điều gì khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này?
Hướng dẫn giải:
Điều khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này: các ông quan nói khoác, không ai chịu thua ai nhưng lại thua trước câu nói của anh lính canh.
Câu 5. Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích gì (mua vui hoặc châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội)?
Hướng dẫn giải:
Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích châm biếm, đả kích, phê phán.
2. Soạn bài Thi nói khoác chi tiết
2.1 Chuẩn bị
Truyện cười Con rắn vuông kể về việc một anh nọ có tính khoác lác. Một hôm đi chơi về, anh ta nói với vợ nhìn thấy một con rắn to, bề ngang hai mươi thước, bề dài một trăm thước. Người vợ biết tính chồng nên cố tình tỏ ra ngạc nhiên để trêu chồng, nói qua lại cuối cùng người chồng nói rằng con rắn bề ngang hai mươi thước bề dài cũng hai mươi thước. Chị vợ mới hỏi như vậy là con rắn vuông à.
2.2 Đọc hiểu
Câu 1. Nói khoác là gì?
Hướng dẫn giải:
Nói khoác là nói không đúng với sự thật.
Câu 2. Vì sao quan thứ nhất chịu thua quan thứ hai?
Hướng dẫn giải:
Quan thứ nhất biết quan thứ hai nói xỏ mình.
Câu 3. Tranh minh họa cho biết gì về bối cảnh cuộc thi nói khoác.
Hướng dẫn giải:
Bốn quan đang ngồi nói khóc rất say sưa.
Câu 4. Vì sao quan thứ ba chịu thua quan thứ tư?
Hướng dẫn giải:
Quan thứ ba biết quan thứ tư nói về cây dùng để làm cái cầu mình nói.
Câu 5. Kết thúc truyện có gì bất ngờ?
Hướng dẫn giải:
Một anh hầu cũng tham gia vào cuộc thi nói khoác. Anh quát lên rằng “Đồ nói láo cả. Lính đâu? Trói cổ chúng nó lại cho ta.” khiến các quan hoảng sợ.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Nhan đề Thi nói khoác gợi cho em những suy nghĩ gì về nội dung văn bản?
Hướng dẫn giải:
Nhan đề gợi cho em suy nghĩ về nội dung văn bản bàn về tính khoác lác. Đây là một tính xấu nhưng lại được tổ chức thành một cuộc thi khiến cho người đọc cảm thấy thật hài hước.
Câu 2. “Truyện cười thường ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, ít nhân vật.”. Em hãy làm sáng tỏ nhận xét vừa nêu bằng truyện Thi nói khoác.
Hướng dẫn giải:
- Dung lượng của truyện Thi nói khoác: khoảng 15 dòng
- Cốt truyện: Nhân ngày nghỉ, bốn quan họp nhau đánh chén, nhân lúc cao hứng liền mở cuộc thi nói khoác.
- Nhân vật: Bốn viên quan, anh hầu.
Câu 3. Tại sao có thể nói: Nội dung nói khoác của ông quan thứ hai và ông quan thứ tư đều có ý “nói lỡm” ông quan thứ nhất và ông quan thứ ba?
Hướng dẫn giải:
- Ông quan thứ nhất có thể hình dung đến một con trâu và muốn trói được nó thì phải cần một cái dây thật to. Chiếc dây đó giống với chiếc dây mà ông quan thứ hai nói.
- Trong câu nói của ông quan thứ ba nói khoác về cây cầu mà khi đứng tại hai bờ không thể thấy được nhau; người cha bên bờ kia mất, con trai bên bờ này đi sang đã đoạn tang được ba năm. Ông quan thứ tư đáp đã thấy cái cây mà trứng chim rơi xuống từ ngọn mà còn nở ra giữa chừng, đủ lông cánh bay đi à cái cây dùng để làm cây cầu quan thứ ba thấy.
=> Lời nói sau vô lí hơn lời nói trước.
Câu 4. Điều gì khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này?
Hướng dẫn giải:
Điều khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này: các ông quan đều nói khoác, không ai chịu thua ai nhưng cuối cùng lại thua trước câu nói của anh lính canh.
Câu 5. Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích gì (mua vui hoặc châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội)?
Hướng dẫn giải:
Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 8: Thi nói khoác 203,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Cái chúc thư Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Tự đánh giá: Treo biển Cánh diều
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95 Cánh diều
-
Soạn bài Cái kính Cánh diều
-
Truyện cười Thi nói khoác
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 68 Cánh diều
-
Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống Chân trời sáng tạo
-
Soạn bài Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống Cánh diều
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 lớp 6 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết
100.000+ 13 -
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+ -
Bộ tranh tô màu Thủy thủ mặt trăng
50.000+ -
Tổng hợp tranh vẽ đề tài lễ hội đẹp nhất
100.000+ -
Chứng minh câu Đoàn kết là sức mạnh vô địch (11 mẫu)
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Viết đoạn văn ngắn về tình mẫu tử (25 mẫu)
100.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 8 - Tập 1
- Bài 1: Truyện ngắn
-
Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ
- Soạn bài Nắng mới
- Soạn Nếu mai em về Chiêm Hóa
- Thực hành tiếng Việt (trang 46)
- Bài tập Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
- Soạn bài Đường về quê mẹ
- Cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá: Quê người
-
Bài 3: Văn bản thông tin
- Soạn bài Sao băng
- Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI
- Thực hành tiếng Việt (trang 68)
- Soạn Lũ lụt là gì? - Nguyên nhân và tác hại
- Giới thiệu hiện tượng núi lửa
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống
- Nói và nghe: Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích 1 hiện tượng tự nhiên
- Tự đánh giá: Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?
-
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
- Soạn bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính
- Thực hành tiếng Việt (trang 95)
- Bài tập Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
- Soạn bài Thi nói khoác
- Suy nghĩ của em về hiện tượng háo danh và bệnh thành tích
- Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng đời sống
- Tự đánh giá: Treo biển
-
Bài 5: Nghị luận xã hội
- Soạn bài Hịch tướng sĩ
- Soạn bài Nước Đại Việt ta
- Thực hành tiếng Việt (trang 116)
- Bài tập từ Hán Việt
- Bài tập Thành ngữ, tục ngữ
- Soạn bài Chiếu dời đô
- Soạn Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc
- Nói và nghe: Nghe và thuyết trình về 1 vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 8 - Tập 2
- Bài 6: Truyện
-
Bài 7: Thơ Đường luật
- Soạn bài Mời trầu
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương
- Thực hành tiếng Việt (trang 43)
- Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Cảnh khuya
- Phân tích bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Vịnh khoa thi Hương)
- Phân tích một bài thơ mà em yêu thích
- Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Tự đánh giá: Qua Đèo Ngang
- Bài 8: Truyện lịch sử và tiểu thuyết
-
Bài 9: Nghị luận văn học
- Soạn Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”
- Soạn Chiều sâu của truyện Lão Hạc
- Thực hành tiếng Việt (trang 90)
- Soạn Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh
- Phân tích đoạn trích Đổi tên cho xã (trích Bệnh sĩ)
- Nói và nghe: Giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học
- Tự đánh giá: Hoàng tử bé - một cuốn sách diệu kì
-
Bài 10: Văn bản thông tin
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng tác phẩm không bao giờ cũ cho thiếu nhi
- Soạn bài Bộ phim Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt (trang 111)
- Soạn Cuốn sách chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giờ
- Viết bài giới thiệu về một cuốn sách mà em yêu thích
- Nói và nghe: Giới thiệu một cuốn sách
- Tự đánh giá: Tập truyện Quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
- Không tìm thấy