-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Phân tích nhân vật Phăng-tin trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền Trích Những người khốn khổ của V. Huy-gô
Phân tích nhân vật Phăng-tin trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền mà Download.vn giới thiệu dưới đây sẽ là tư liệu cực kì hữu ích với các bạn học sinh lớp 10, lớp 11.
Phăng-tin là một người con gái xinh đẹp, dù không có cha mẹ, nhưng cô vẫn sống hết sức đúng mực, cư xử lễ độ. Cô sống và yêu hết mình, bằng một tình yêu chân thành, mãnh liệt. Nhưng số phận trêu đùa, khi cô có con thì cũng là lúc kẻ bội bạc người yêu cô ruồng bỏ. Và để hiểu rõ hơn về nhân vật này, mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Phân tích nhân vật Phăng-tin hay nhất
Dàn ý phân tích nhân vật Phăng-Tin
1. Mở bài
- Giới thiệu những nét chính về về tác giả V.Huy-gô (đặc điểm con người, các sáng tác chủ đạo, đặc điểm sáng tác,...)
- Giới thiệu về đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" (xuất xứ, khái quát những đặc sắc về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của đoạn trích,...)
- Nêu vấn đề: Nhân vật Phăng-tin trong đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền".
2. Thân bài
- Phăng-tin là một người phụ nữ xinh đẹp và có tình yêu thương con sâu sắc
- Chấp nhận làm mọi công việc, bán tất cả mọi thứ - bán tóc, bán răng và thậm chí cô bán đi cả danh dự và nhân phẩm của mình để đi làm gái điếm cũng chỉ mong có thể nuôi con.
- Khi trên giường bệnh, cận kề bên cái chết, cô vẫn một mực lo cho con và nghĩ về con, luôn không nguôi hi vọng rồi Giăng Van-giăng sẽ có thể tìm con về cho mình.
- Cuộc đời của Phăng-tin gặp nhiều oan trái, bất hạnh:
- Có một tình yêu chân thành, mãnh liệt nhưng cuối cùng lại bị bỏ rơi
- Khi vào nhà máy làm việc, cô đã bị sa thải chỉ vì có con hoang
- Phải gửi con và đi làm gái điếm để có tiền lo cho bản thân và nuôi con
- Trên giường bệnh cô vẫn luôn khao khát một lần được gặp lại con và cô đã gửi niềm khao khát lớn lao ấy cho Giăng Van-giăng và cuối cùng ước ao ấy của cô đã bị Gia-ven dập tắt.
- Nỗi đau đớn đến tột cũng của Phăng-tin thể hiện rõ nét qua tiếng khóc đến xe ruột: "Con tôi! Chị kêu lên. Đi tìm con tôi! Thế ra nó chưa đến đây!..."
- Đến cuối cùng, Phăng-tin đã chết khi chưa được gặp lại con.
3. Kết bài
Khái quát về nhân vật Phăng-tin, nghệ thuật xây dựng nhân vật và nêu cảm nghĩ của bản thân.
Phân tích nhân vật Phăng-Tin
Vích-to Huy-gô là nhà văn lãng mạn nổi tiếng của Pháp với nhiều tác phẩm tiêu biểu thuộc nhiều thể loại khác nhau - thơ, kịch, tiểu thuyết, kịch. Và có thể nói, tác phẩm "Những người khốn khổ" ra đời năm 1868 là một trong số những tiểu thuyết xuất sắc nhất của ông. Đọc "Những người khốn khổ" nói chung và đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" nói riêng, người đọc không chỉ nhớ nhân vật Giăng Van-giăng với tình yêu thương con người sâu sắc mà còn ấn tượng với Phăng-tin - một người phụ nữ có số phận bất hạnh nhưng lại ánh lên những vẻ đẹp tâm hồn đáng trân trọng.
Trước hết, Phăng-tin là một người phụ nữ xinh đẹp và có tình yêu thương con sâu sắc. Phăng-tin là một người con gái có tình yêu chân thành, mãnh liệt nhưng vì gặp kẻ bội bạc, bỏ rơi cô nên cô phải một mình nuôi con. Dẫu cuộc sống khó khăn và vất vả, cực nhọc nhưng Phăng-tin vẫn luôn dành cho con một tình yêu sâu sắc và mãnh liệt. Người phụ nữ ấy chấp nhận làm mọi công việc, bán tất cả mọi thứ - bán tóc, bán răng và thậm chí cô bán đi cả danh dự và nhân phẩm của mình để đi làm gái điếm cũng chỉ mong có thể nuôi con và lo cho con tốt hơn. Thậm chí, ngay cả khi trên giường bệnh, cận kề bên cái chết, cô vẫn một mực lo cho con và nghĩ về con, vẫn luôn không nguôi hi vọng rồi Giăng Van-giăng sẽ có thể tìm con về cho mình.
Phăng-tin là người phụ nữ có tâm hồn đẹp đẽ, có tình yêu thương con sâu sắc nhưng cuộc đời của cô lại gặp nhiều oan trái. Có một tình yêu chân thành, mãnh liệt nhưng cuối cùng lại bị bỏ rơi và có con nên khi vào nhà máy làm việc, cô đã bị sa thải chỉ vì có con hoang. Cũng kể từ đây, dường như cuộc đời cô đã bước sang một trang khác - cô đành phải gửi con và đi làm gái điếm để có tiền lo cho bản thân và nuôi con. Cô đã làm việc lao lực đến mức kiệt sức và cận kề bên cái chết. Trên giường bệnh cô vẫn luôn khao khát một lần được gặp lại con và cô đã gửi niềm khao khát lớn lao ấy, gửi ánh sáng cuộc đời mình cho Giăng Van-giăng. Nhưng rồi Gia-ven đã bắt Giăng Van-giăng đi, điều đó cũng đồng nghĩa với việc cắt đi niềm khao khát được sống của chị. Và để rồi, trong cơn hoảng loạn, bên làn ranh giữa sự sống và cái chết, người phụ nữ giàu tình thương yêu con đấy đã "run lên bần bật" với những tiếng khóc thương đau đến xé ruột "Con tôi! Chị kêu lên. Đi tìm con tôi! Thế ra nó chưa đến đây!...". Lời thoại của nhân vật đứt gãy thành nhiều câu ngắn như chính nỗi đau nghẹn uất đến tột cùng trong trái tim của người mẹ đáng thương ấy. Và có lẽ, nỗi đau ấy, những tiếng khóc van ấy đã khiến chị thực sự "chị há miệng như muốn nói, từ trong họng thốt ra tiếng rên, răng đánh vào nhau cầm cập,..." rồi chị ngã xuống, đầu đập vào giường và tắt thở. Đến cuối cuộc đời mình, Phăng-tin đã chết với nỗi đau khôn nguôi khi chưa gặp lại được người con thân yêu của mình nhưng có lẽ chính những lời thì thầm của Giăng Van-giăng dành cho chị trước lúc chị ra đi mãi mãi đã làm cho chị có thể "nở nụ cười không sao tả được hiện trên đôi môi nhợt nhạt và đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng của chị khi đi vào cõi chết".
Tóm lại, trong đoạn trích "Người cầm quyền khôi phục uy quyền" Vích-to Huy-go đã xây dựng thành công nhân vật Phăng-tin - người phụ nữ có tình yêu thương con sâu sắc nhưng lại có số phận bất hạnh. Đồng thời, qua đó nhà văn thể hiện sự đồng cảm của mình với số phận, cảnh ngộ bất hạnh, đáng thương của người phụ nữ trong xã hội cũ.

Chọn file cần tải:
-
Phân tích nhân vật Phăng-tin trong Người cầm quyền khôi phục uy quyền Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Đoạn văn trình bày quan điểm: Bạn có hứng thú khi đọc những tác phẩm tự sự được kể bởi người kể chuyện toàn tri?
-
Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (2 Dàn ý + 10 mẫu)
-
Tóm tắt tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền (12 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
-
Dàn ý phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền (2 Mẫu)
-
Dàn ý phân tích hình tượng nhân vật Giăng-Van-giăng
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Dẫn chứng về sự tử tế trong cuộc sống
50.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 có bảng ma trận đề thi
50.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ (2 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+ -
Mẫu giấy 5 ô ly - Mẫu giấy luyện viết chữ
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
100.000+ -
Tổng hợp 272 bài ôn tập các dạng Toán lớp 1
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
100.000+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- Phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Thần Trụ Trời
- Tóm tắt tác phẩm Thần trụ trời
- Phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Thần Sét
- Tóm tắt tác phẩm Thần Sét
- Phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Thần Gió
- Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Tóm tắt tác phẩm Thần Gió
- Phân tích yếu tố làm nên sức hấp dẫn của Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên
- Đoạn văn phân tích yếu tố làm nên sức hấp dẫn của Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên
- Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- Cảm nhận nhân vật Ngô Tử Văn
- Phân tích yếu tố kì ảo trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích ý nghĩa đoạn kết trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện
- Tổng hợp dàn ý tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích truyện Chữ người tử tù
- Phân tích cảnh cho chữ
- Cảm nhận về cảnh cho chữ
- Mở bài truyện Chữ người tử tù
- Phân tích nhân vật Viên quản ngục
- Kết bài truyện Chữ người tử tù
- Cảm nhận về nhân vật Huấn Cao
- Phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Huấn Cao
- Dàn ý phân tích bài Chữ người tử tù
- Tóm tắt truyện Chữ người tử tù
- Dàn ý phân tích cảnh cho chữ
- Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Phân tích một bài thơ được đánh giá là hay
-
Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Đoạn văn trình bày về điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ hai-cư
- Dàn ý phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Cảm nhận bài thơ Cảm xúc mùa thu
- Đoạn văn làm rõ tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương
- Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu
- Tổng hợp dàn ý Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
- Tổng hợp kết bài Cảm xúc mùa thu
- Tổng hợp mở bài Cảm xúc mùa thu
- Dàn ý phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu
- Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
-
Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Nghị luận Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Đoạn văn suy nghĩ về đoạn trích Hiền Tài là nguyên khí của Quốc gia
- Phân tích tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Lí do khiến nhà thơ Xuân Diệu viết Hãy nhìn đời bằng đôi mắt xanh non
- Phân tích tác phẩm Yêu và đồng cảm
- Tóm tắt tác phẩm Yêu và đồng cảm
- Đoạn văn với chủ đề Sự đồng cảm tạo nên vẻ đẹp gắn kết của thế giới
- Những điểm tương đồng giữa trẻ em và người nghệ sĩ
- Những lí lẽ, bằng chứng khẳng định tầm quan trọng của sự đồng cảm trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật
- Phân tích tác phẩm Chữ bầu lên nhà thơ
- Tóm tắt tác phẩm Chữ bầu lên nhà thơ
- Đoạn văn suy nghĩ về một nhận định mà bạn thấy tâm đắc trong bài Chữ bầu lên nhà thơ
- Những lí lẽ và bằng chứng mà Lê Đạt nêu lên đã thực sự thuyết phục chưa?
- Bài viết của Lê Đạt đã giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đi học muộn
- Thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm kỳ thị người khuyết tật
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không chuẩn bị bài mới
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay ăn quà vặt trong lớp
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Thuyết phục từ bỏ quan niệm coi thường những người có hoàn cảnh khó khăn
- Thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm kì thị người khác giới
- Thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm kỳ thị người khuyết tật
-
Bài 4: Sức sống của sử thi
- Những phẩm chất tạo dựng nên hình mẫu người anh hùng của Hy Lạp thời cổ đại
- Lý do nào khiến Ăng-đrô-mác không muốn Héc-to ra trận
- Phân tích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Đoạn văn về chi tiết đặc sắc nhất trong Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Dàn ý phân tích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Tóm tắt tác phẩm Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Hình tượng Nữ thần Mặt Trời trong sử thi Đăm Săn mang những ý nghĩa gì?
- Phân tích tác phẩm Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
- Quan niệm của người Hy Lạp cổ đại và người Ê-đê về người anh hùng
- Suy nghĩ về cái chết của Đăm Săn trong Rừng Đen
-
Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
- Phân tích nhân vật Xúy Vân trong đoạn trích Xúy Vân giả dại
- Tóm tắt Xúy Vân giả dại
- Phân tích tâm trạng Xúy Vân trong vở chèo Xúy Vân giả dại
- Đoạn văn suy nghĩ về tiếng cười châm biếm trong đoạn trích Huyện đường (2 Mẫu)
- Tóm tắt tác phẩm Huyện đường
- Tóm tắt Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- Đoạn văn về chủ đề Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam (3 Mẫu)
-
Bài 6: Nguyễn Trãi - Dành để còn trợ dân này
- Phân tích Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo
- Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Phân tích đoạn 2 bài thơ Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích 2 đoạn thơ đầu bài Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Bình Ngô đại cáo
- Dàn ý Bình ngô Đại Cáo
- Chứng minh Bình Ngô đại cáo là áng thiên cổ hùng văn
- Đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới
- Kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật
- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài Bảo kính cảnh giới
- Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới
- Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong Bảo kính cảnh giới
- Kể tên một vài địa danh của đất nước từng khơi nguồn cảm hứng cho thơ ca
- Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn
- Viết đoạn văn phân tích nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi trong bài Dục Thúy sơn
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Dục Thúy sơn
- Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Mở bài Dục Thúy sơn
- Tổng hợp dàn ý bài thơ Dục Thúy sơn
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Dục Thúy sơn
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
-
Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
- Tóm tắt tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Dàn ý phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Phân tích nhân vật Phăng-tin
- Phân tích Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam
- Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Kết bài Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Dưới bóng hoàng lan
- Cảm nhận bài Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam
- Viết đoạn văn phân tích hình ảnh hàng rào trong Một chuyện đùa nho nhỏ
- Phân tích bài Một chuyện đùa nho nhỏ
-
Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
- Không tìm thấy