-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 10: Tổng hợp mở bài Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ Thu hứng của Đỗ Phủ
Văn mẫu lớp 10: Tổng hợp mở bài Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) của Đỗ Phủ bao gồm 10 mẫu khác nhau rất sáng tạo gồm cả mở bài nâng cao, gián tiếp và trực tiếp. Mở bài Thu hứng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thu hút sự chú ý của người đọc, giúp các bạn có thêm cảm hứng cho bài viết được trôi chảy hơn.
Bài thơ Thu Hứng của Đỗ Phủ miêu tả bức tranh mùa thu hiu hắt và đó cũng chính là tâm trạng của nhà thơ. Đồng thời bài thơ cũng là một tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật thơ Đường thời bấy giờ. Vậy sau đây là TOP 10 mở bài Cảm xúc mùa thu hay nhất, mời các bạn cùng đón đọc nhé. Ngoài ra các bạn xem thêm kết bài Thu hứng.
Mở bài Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ hay nhất
Mở bài Cảm xúc mùa thu - Mẫu 1
Cuộc đời Đỗ Phủ trải qua nhiều giai đoạn khác nhau: những năm ngao du vô tư thoải mái thời trai trẻ, những năm gia đình sa sút phải ăn chực nằm chờ sau những lần thi hỏng ở thủ đô Trường An, những năm bị ném vào dòng nước xoáy của thời đại trong chiến loạn An – Sử (755 – 763), những năm sống trôi dạt cuối đời ở các tỉnh thuộc vùng tây nam của đất nước.
Mở bài Cảm xúc mùa thu - Mẫu 2
Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc với những vần thơ phản ánh hiện thực và bày tỏ cảm xúc, thái độ, tâm trạng đau khổ trước hiện thực đời sống của nhân dân trong chiến tranh, trong nạn đói chan chứa tình yêu nước và tinh thần nhân đạo. Trong những bài thơ đặc sắc có bài Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) là bài thơ thứ nhất trong chùm thơ tám bài được Đỗ Phủ sáng tác năm 766, khi đang sống phiêu dạt ở Quý Châu. Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) vừa là bức tranh mùa thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng trĩu nặng u sầu của nhà thơ trong cảnh loạn li; lo cho tình hình đất nước đang lâm vào cảnh rối ren, loạn lạc; thương nhớ quê hương xa xôi và ngậm ngùi xót xa cho thân phận bất hạnh của mình nơi đất khách.
Mở bài Cảm xúc mùa thu - Mẫu 3
Nhắc đến Trung Quốc, không ai là không biết đến nhà thơ nổi tiếng Đỗ Phủ (712-770). Ông có hàng ngàn bài thơ phong phú, sâu sắc, chủ yếu viết về sự ảnh hưởng của thời đại lên đời sống người dân và chính bản thân mình. Ông có nhiều tác phẩm kiệt tác, trong số đó có bài thơ “cảm xúc mùa thu” bài thơ thứ nhất trong chùm thơ “thu hứng” năm 766, khi ông cùng gia đình đi chạy nạn ở Quỳ Châu. “Cảm xúc mùa thu” vừa là bức tranh thu ảm đạm, hắt hiu, vừa là bức tranh tâm trạng u sầu trĩu nặng của nhà thơ trong lúc đất nước đang rối ren, loạn lạc.
Mở bài Thu hứng - Mẫu 4
Đỗ Phủ (712- 770) là nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc, thơ Đỗ Phủ hiện còn khoảng 1500 bài. Thơ ông phản ánh hiện thực và bày tỏ cảm xúc, thái độ, tâm trạng đau khổ trước hiện thực đời sống của nhân dân trong chiến tranh, trong nạn đói chan chứa tình yêu nước và tinh thần nhân đạo. Chùm Thu hứng gồm 8 bài thơ, trong đó Cảm xúc mùa thu là bài thơ thứ nhất được sáng tác năm 766, khi nhà thơ đang ở Quỳ Châu. Bài thơ vẽ nên bức tranh mùa thu hiu hắt, mang đặc trưng của núi rừng, sông nước Quỳ Châu. Đồng thời, bài thơ còn là bức tranh tâm trạng buồn lo của nhà thơ trong cảnh loạn ly: nỗi lo cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận mình.
Mở bài Thu hứng - Mẫu 5
Nhắc đến Trung Quốc, không ai là không biết đến nhà thơ nổi tiếng Đỗ Phủ (712-770). Ông có hàng ngàn bài thơ phong phú, sâu sắc, chủ yếu viết về sự ảnh hưởng của thời đại lên đời sống người dân và chính bản thân mình. Ông có nhiều tác phẩm kiệt tác, trong số đó có bài thơ Cảm xúc mùa thu bài thơ thứ nhất trong chùm thơ Thu hứng năm 766, khi ông cùng gia đình đi chạy nạn ở Quỳ Châu.
Mở bài Thu hứng - Mẫu 6
Đỗ Phủ là nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp lớn cho thi ca Trung Quốc, ông là một thi sĩ tiêu biểu, với số lượng tác phẩm để lại không hề nhỏ. Tấm lòng lương thiện, nhạy cảm với cuộc sống với đời, những bài thơ ông viết ra, đều mang tư tưởng yêu nước, hay còn gọi là "yêu nước thương đời" đồng thời phản ánh chân thực thời đại mà ông đang sống. Với tâm hồn nghệ sĩ, những phút xao lòng với những đổi thay của đất trời, của thời tiết cũng khiến cho những câu từ trong chính tâm hồn in đậm lên trang giấy. Thu Hứng hay còn gọi là Cảm hứng mùa thu là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu cho hồn thơ của Đỗ Phủ.
Mở bài Thu hứng - Mẫu 7
Đỗ Phủ được mệnh danh là Thi Thánh, một trong những nhà thơ xuất sắc nhất trong lịch sử văn học Trung Quốc. Ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, có giá trị, khoảng 1500 bài thơ. Cảm xúc mùa thu được trích từ chùm thơ Thu hứng gồm có tám bài. Cảm xúc mùa thu được đánh giá là bài thơ hay nhất, có nội dung bao quát bảy bài thơ còn lại. Tác phẩm thể hiện nỗi nhớ quê hương tha thiết, khắc khoải của tác giả.
Mở bài Thu hứng - Mẫu 8
Đỗ Phủ là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Hoa. Ông đã để lại nhiều bài thơ hay gây được tiếng vang lớn trong nền văn học thi ca Trung Hoa cổ đại. Trong đó, bài thơ Thu hứng là một bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả trước ảnh mùa thu ảm đạm hiu hắt. Thể hiện tình cảnh của nhà thơ khi ngắm nhìn mùa thu, nỗi nhớ nhà nhớ quê hương chợt dâng lên nghẹn ngào xúc động.
Mở bài Thu hứng - Mẫu 9
Thơ Đường vốn nghiêm ngặt về niêm, luật, bố cục. Song những quy luật khắt khe ấy không hề trói buộc các bậc thánh thi như Đỗ Phủ. Dưới ngòi bút thi nhân, bài thơ vừa tuân thủ niêm luật chặt chẽ lại vừa bay bổng tự do, tạo nên vẻ đẹp đa dạng giống như vẻ đẹp của viên ngọc được soi rọi từ nhiều phía khác nhau. Bài Thu hứng không nằm ngoài đặc điểm trên
Mở bài Thu hứng - Mẫu 10
Đỗ Phủ là nhà thơ lỗi lạc có nhiều đóng góp lớn cho thi ca Trung Quốc, ông là một thi sĩ tiêu biểu, với số lượng tác phẩm để lại không hề nhỏ. Tấm lòng lương thiện, nhạy cảm với cuộc sống với đời, những bài thơ ông viết ra, đều mang tư tưởng yêu nước, hay còn gọi là "yêu nước thương đời" đồng thời phản ánh chân thực thời đại mà ông đang sống. Với tâm hồn nghệ sĩ, những phút xao lòng với những đổi thay của đất trời, của thời tiết cũng khiến cho những câu từ trong chính tâm hồn in đậm lên trang giấy. Thu Hứng hay còn gọi là" Cảm hứng mùa thu" là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu cho hồn thơ của Đỗ Phủ.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 10: Tổng hợp mở bài Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ 24 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Văn mẫu lớp 10: Dàn ý phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu
-
Văn mẫu lớp 10: Tổng hợp kết bài Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
-
Văn mẫu lớp 10: Đoạn văn làm rõ tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương trong bài Cảm xúc mùa thu
-
Soạn bài Cảm xúc mùa thu - Cánh diều 10
-
Văn mẫu lớp 10: Tổng hợp dàn ý Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Công thức tính tụ điện - Cách tính điện dung, năng lượng của tụ điện
10.000+ -
Thuyết minh về nhà thơ Xuân Diệu (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về cuộc đời là những chuyến đi (Dàn ý + 5 mẫu)
50.000+ -
Bộ tranh tô màu Thủy thủ mặt trăng
50.000+ -
Tổng hợp tranh vẽ đề tài lễ hội đẹp nhất
100.000+ -
Chứng minh câu Đoàn kết là sức mạnh vô địch (11 mẫu)
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Viết đoạn văn ngắn về tình mẫu tử (25 mẫu)
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích Đất Nước (Sơ đồ tư duy)
1M+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Thần thoại và sử thi
- Đoạn văn phân tích nhân vật Thần Trụ Trời
- Phân tích truyện Thần Trụ trời
- Dàn ý phân tích truyện Thần Trụ trời
- Kể lại truyện Thần Trụ Trời
- Tóm tắt tác phẩm Thần trụ trời
- Đoạn văn suy nghĩ về truyện Thần trụ trời
- Đoạn văn phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Thần Trụ Trời
- Nêu các sự kiện chính của truyện Thần Trụ Trời
- Phân tích nhân vật Xi-ta trong đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Phân tích đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Tóm tắt đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Kết bài đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Mở bài đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Đoạn văn phân tích chi tiết Nữ Oa dùng đá ngũ sắc vá trời
- Đoạn văn phân tích một chi tiết mà em thấy ấn tượng nhất trong truyện Nữ Oa
- Phân tích cảnh Ra-ma buộc tội Xi-ta
- Nghị luận về sức mạnh của ý chí con người trong các đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng và Chiến thắng Mtao Mxây
- Tóm tắt tác phẩm Hê-ra-clét đi tìm táo vàng
- Phân tích tác phẩm Hê-ra-clét đi tìm táo vàng
- Mở bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Kết bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích người anh hùng Đăm Săn trong Chiến thắng Mtao Mxây
- Tóm tắt truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích truyện Chiến thắng Mtao Mxây
- Sơ đồ tư duy bài Chiến thắng Mtao Mxây
- Phân tích đoạn cuối trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Đóng vai Đăm Săn kể lại đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
-
Bài 2: Thơ Đường luật
- Cảm nhận bài thơ Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
- Đoạn văn làm rõ tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương
- Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu
- Tổng hợp dàn ý Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
- Kết bài Cảm xúc mùa thu
- Mở bài Cảm xúc mùa thu
- Phân tích bài thơ Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương
- Cảm nhận về bài thơ Tự tình 2
- Nghị luận bài Tự tình của Hồ Xuân Hương
- Mở bài về bài thơ Tự tình 2
- Phân tích hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ Tự tình 2
- Phân tích 2 câu kết bài Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương
- Phân tích hai câu đề và hai câu thực bài Tự Tình 2
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc hoặc ấn tượng về bài thơ Tự tình
- Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu
- Cảm nhận về bài thơ Câu cá mùa thu
- Cảm nhận 4 câu đầu bài Câu cá mùa thu
- Chuyển các câu thơ tả cảnh mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu
- Kết bài Câu cá mùa thu hay nhất
- Mở bài Câu cá mùa thu hay nhất
- Sơ đồ tư duy bài Câu cá mùa thu
-
Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
- Phân tích một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến
- Tiếng cười trong Mắc mưu Thị Hến còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay không?
- Phân tích ý nghĩa của tiếng cười trong đoạn trích Xử kiện
- Xúy Vân giả dại để che giấu điều gì? Thử biện hộ cho hành động này của Xúy Vân?
- Phân tích nhân vật Xúy Vân trong đoạn trích Xúy Vân giả dại
- Phân tích tâm trạng Xúy Vân trong vở chèo Xúy Vân giả dại
- Tóm tắt Xúy Vân giả dại
- Giới thiệu tác phẩm kịch Thị Mầu lên chùa
- Đoạn văn nhận xét về cách sử dụng từ Hán Việt trong Thị Mầu lên chùa
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
-
Bài 4: Văn bản thông tin
-
Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi
- Chứng minh Đại cáo bình Ngô là một bản tuyên ngôn độc lập
- Viết đoạn văn nêu ý kiến về giọng văn hào hùng của Đại cáo bình Ngô
- Ý nghĩa của tác phẩm Đại cáo bình Ngô đối với thời đại Nguyễn Trãi
- Bài học lịch sử nào được Nguyễn Trãi nêu lên trong Đại cáo bình Ngô
- Phân tích Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi
- Phân tích 2 đoạn thơ đầu bài Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Bình Ngô đại cáo
- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo
- Cảm nhận đoạn 1 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 2 bài thơ Bình Ngô Đại Cáo
- Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè
- Dàn ý bài Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Nghị luận bài Cảnh ngày hè
- Thuyết minh bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Dàn ý cảm nhận bài thơ Cảnh ngày hè
- Dàn ý cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong Cảnh ngày hè
- Sơ đồ tư duy Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
- Mở bài bài thơ Cảnh ngày hè
-
Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Phân tích Kiêu binh nổi loạn hay nhất
- Tóm tắt tác phẩm Người ở bến sông Châu
- Phân tích nhân vật Dì Mây trong Người ở bến sông Châu
- Tóm tắt đoạn trích Kiêu binh nổi loạn
- Phân tích bài Người ở bến sông Châu
- Thuyết minh đoạn trích Hồi trống Cổ Thành
- Phân tích nhân vật Trương Phi trong đoạn trích Hồi trống Cổ thành
- Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ thành
- Phân tích ý nghĩa của hồi trống trong Hồi trống Cổ thành
- Tóm tắt văn bản Hồi trống Cổ Thành
-
Bài 7: Thơ tự do
- Mở bài Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Cảm nhận bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Phân tích bài Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Dàn ý phân tích bài Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính đảo trong bài Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Kết bài Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Đoạn văn nói về vẻ đẹp của tình yêu luôn gắn với hình ảnh quê hương qua Đi trong hương tràm
- Phân tích bài thơ Đi trong hương tràm
- Cảm nhận bài thơ Đi trong hương tràm
- Dàn ý phân tích bài thơ Đi trong hương tràm
- Nghị luận văn học Mùa hoa mận
- Phân tích bài thơ Mùa hoa mận của Chu Thùy Liên
- Cảm nhận bài thơ Mùa hoa mận
- Dàn ý phân tích bài thơ Mùa hoa mận
- Tổng hợp kết bài Mùa hoa mận hay nhất
- Tổng hợp mở bài Mùa hoa mận
- Sơ đồ tư duy bài Mùa hoa mận
-
Bài 8: Văn bản nghị luận
- Không tìm thấy