-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 10: Đoạn văn về chủ đề Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam (4 Mẫu) Những bài văn hay lớp 10
Viết đoạn văn về chủ đề Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam gồm 4 bài văn mẫu khác nhau cực hay kèm theo gợi ý cách viết chi tiết. Qua đó giúp các em có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay và sáng tạo.
Viết đoạn văn về Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam dưới đây sẽ là tài liệu thiết thực đối với các em trong quá trình học tập, tự học và tự đọc để nâng cao mở rộng vốn cảm nhận văn học của mình thêm phong phú, làm văn một cách sáng tạo. Đồng thời biết cách trả lời câu hỏi phần Kết nối đọc viết bài soạn Múa rối nước.
Viết đoạn văn về Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam
Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam - Mẫu 1
Múa rối nước là một thể loại của loại hình sân khấu Việt Nam. Được sinh ra từ nền văn hóa nông nghiệp lúa nước của nông dân vùng châu thổ sông Hồng, nó mang đậm tính văn hóa phương Đông và Đông Nam Á. Tiến trình phát triển của Múa rối nước là một quá trình liên tục, chưa bao giờ đứt đoạn. Đó là thể loại sân khấu vận động theo hình thức dân gian với đầy đủ đặc trưng của văn hóa dân gian trong mùa vụ, hội hè, đình đám ở nông thôn. Múa rối nước ra đời gắn liền với nghệ thuật tạo hình, điêu khắc, tạc tượng từ đôi bàn tay thủ công, bằng tư duy và khối óc sáng tạo của người nam giới được rèn luyện qua năm tháng với nghề nông nghiệp và thủ công trong không gian văn hóa làng châu thổ sông Hồng. Các mảng chạm khắc, trang trí trên đình làng với tạo hình quân rối nước đều được thể hiện trên nguyên tắc hội họa đồng nhất, qua cảm xúc thẩm mỹ của người nam giới, bởi vậy, nó vừa phóng khoáng, mạnh mẽ, mộc mạc mà vô cùng sinh động, tinh tế.Múa rối nước là những bức tranh phản ánh chân thực về cuộc sống của những người nông dân trong sinh hoạt đời thường, từ đó, chúng ta nhận thức được mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thế giới thiên nhiên, hiểu được lao động, sinh hoạt, khát vọng và ước mơ về cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người nông dân vùng châu thổ sông Hồng trong tiến trình phát triển của lịch sử. Múa rối nước vùng châu thổ sông Hồng mang giá trị cộng cảm, cộng mệnh của văn hóa cộng đồng, được cộng đồng nuôi dưỡng, gìn giữ và phát triển. Múa rối nước trong lễ hội cũng hướng tới mục đích phản ánh nội dung, ý nghĩa, giúp nhận thức rõ giá trị văn hóa ẩn sâu trong đời sống tâm linh của mỗi cư dân nông nghiệp lúa nước.
Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam - Mẫu 2
Việt Nam là một đất nước có nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian. Sự sáng tạo này mang đậm nét đặc trưng của nền văn minh lúa nước. Múa rối nước- món quà kì diệu đồng ruộng Việt Nam. Với trí tưởng tượng phong phú và óc sáng tạo thông minh của cha ông ta đã góp phần hình thành nên loại hình nghệ thuật múa rối nước. Múa rối nước được trình diễn trên nước. Mặt nước ao hồ vừa là sân khấu, là môi trường, khung cảnh, vừa là một nhân vật hỗ trợ cho con rối hoạt động dưới sự điều khiển tài ba của các nghệ nhân. Bên trên mặt nước là sân khấu, phía dưới mặt nước là hệ thống điều khiển với các kiểu máy, sào, dây chằng chịt được nối với buồng trò.
Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam - Mẫu 3
Nghệ thuật Múa rối truyền thống Việt Nam mà đặc trưng nhất, tiêu biểu nhất là Rối nước được ra đời, phát triển và trở thành một loại hình nghệ thuật thì đó phải kể đến sự tìm tòi, sáng tạo và liên tưởng của cha ông ta trước cuộc sống bình dị gắn liền với nghề nông nghiệp trồng lúa nước và sự du nhập mạnh mẽ của phật giáo vào Việt Nam. Ngược dòng lịch sử tìm hiểu về sự ra đời và phát triển của loại hình nghệ thuật này, qua một số những công trình nghiên cứu của những người nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu về nghệ thuật Múa rối thì nghệ thuật Múa rối ở Việt Nam đã có từ lâu đời trong lịch sử, gắn liền với nền văn minh lúa nước ở đồng bằng Bắc Bộ. Bộ môn này hình thành từ thời xa xưa, gắn với nếp sống, nếp sinh hoạt và cách cảm cách nghĩ của con người Việt Nam. Chúng được hình thành từ những người nghệ nhân chân chất, từ ao làng, mái đình, mái chùa cổ kính, đến cả những nguyên liệu để làm ra con rối cũng từ gỗ sung, những thứ dân dã và gần gũi với làng quê Việt Nam. Bước ra từ đồng ruộng, thôn quê, với những gì thân thuộc nhất với con người Việt Nam, ngày nay, múa rối nước đã đi vào thành phố, vào nhà hát, trung ương,… nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng ở nơi mà nó ra đời, vẫn là bộ môn nghệ thuật đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam - Mẫu 4
Múa rối nước là loại hình nghệ thuật đặc sắc của văn hóa lúa nước, là một sáng tạo độc đáo của cư dân vùng châu thổ sông Hồng, được manh nha từ công cuộc chế ngự, cải tạo nước. Múa rối nước Rối nước thường được diễn vào những ngày nông nhàn, ngày xuân, trong các lễ hội. Thông qua các câu chuyện được nghệ sỹ rối nước thể hiện, người xem sẽ cảm nhận được sắc thái của hội làng, gửi gắm vào đó những mơ ước bình dị cho cuộc sống. Do tính đặc sắc, nên từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước đã nhanh chóng trở thành nghệ thuật truyền thống, có thể sánh ngang với tuồng, chèo là những bộ môn nghệ thuật có vị trí cao trong nền sân khấu dân tộc. Giữa thiên nhiên thơ mộng, khán giả có cơ hội chiêm ngưỡng một loại hình nghệ thuật trong đó có đất, nước, cây xanh, mây, gió, có lửa, có khói mờ vương tỏa, có cả mái đình với những hàng ngói đỏ. Thật sự là một sự hòa hợp độc đáo của nghệ thuật, thiên nhiên và con người.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 10: Đoạn văn về chủ đề Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam (3 Mẫu) Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông - Cánh diều 7
10.000+ -
Chuyên đề câu so sánh môn tiếng Anh lớp 9
10.000+ -
Tổng hợp các bài luận tiếng Anh thi vào 10
10.000+ -
Đề cương ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD 2024
10.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích 9 câu đầu bài Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
1M+ 1 -
Bài tập Wish môn tiếng Anh lớp 9 - Bài tập Wish lớp 9
50.000+ -
Cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
100.000+ -
Các dạng bài tập tính nhanh lớp 3 - Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 3
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về nỗi sợ hãi của con người (Dàn ý + 8 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
- Phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Thần Trụ Trời
- Tóm tắt tác phẩm Thần trụ trời
- Phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Thần Sét
- Tóm tắt tác phẩm Thần Sét
- Phân tích một chi tiết kì ảo trong truyện Thần Gió
- Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
- Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Tóm tắt tác phẩm Thần Gió
- Phân tích yếu tố làm nên sức hấp dẫn của Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên
- Đoạn văn phân tích yếu tố làm nên sức hấp dẫn của Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên
- Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- Cảm nhận nhân vật Ngô Tử Văn
- Phân tích yếu tố kì ảo trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích ý nghĩa đoạn kết trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện
- Tổng hợp dàn ý tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích nghệ thuật đặc sắc trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích truyện Chữ người tử tù
- Phân tích cảnh cho chữ
- Cảm nhận về cảnh cho chữ
- Mở bài truyện Chữ người tử tù
- Phân tích nhân vật Viên quản ngục
- Kết bài truyện Chữ người tử tù
- Cảm nhận về nhân vật Huấn Cao
- Phân tích tình huống truyện Chữ người tử tù
- Đoạn văn cảm nhận về nhân vật Huấn Cao
- Dàn ý phân tích bài Chữ người tử tù
- Tóm tắt truyện Chữ người tử tù
- Dàn ý phân tích cảnh cho chữ
- Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện
- Phân tích một bài thơ được đánh giá là hay
-
Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
- Phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Đoạn văn trình bày về điều bạn cảm thấy thú vị nhất ở thể thơ hai-cư
- Dàn ý phân tích Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
- Cảm nhận bài thơ Cảm xúc mùa thu
- Đoạn văn làm rõ tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương
- Phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu
- Tổng hợp dàn ý Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ
- Tổng hợp kết bài Cảm xúc mùa thu
- Tổng hợp mở bài Cảm xúc mùa thu
- Dàn ý phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu
- Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư
- Nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
-
Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
- Nghị luận Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Đoạn văn suy nghĩ về đoạn trích Hiền Tài là nguyên khí của Quốc gia
- Phân tích tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Lí do khiến nhà thơ Xuân Diệu viết Hãy nhìn đời bằng đôi mắt xanh non
- Phân tích tác phẩm Yêu và đồng cảm
- Tóm tắt tác phẩm Yêu và đồng cảm
- Đoạn văn với chủ đề Sự đồng cảm tạo nên vẻ đẹp gắn kết của thế giới
- Những điểm tương đồng giữa trẻ em và người nghệ sĩ
- Những lí lẽ, bằng chứng khẳng định tầm quan trọng của sự đồng cảm trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật
- Phân tích tác phẩm Chữ bầu lên nhà thơ
- Tóm tắt tác phẩm Chữ bầu lên nhà thơ
- Đoạn văn suy nghĩ về một nhận định mà bạn thấy tâm đắc trong bài Chữ bầu lên nhà thơ
- Những lí lẽ và bằng chứng mà Lê Đạt nêu lên đã thực sự thuyết phục chưa?
- Bài viết của Lê Đạt đã giúp bạn hiểu thêm gì về hoạt động sáng tạo thơ ca
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đi học muộn
- Thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm kỳ thị người khuyết tật
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không làm bài tập ở nhà
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen không chuẩn bị bài mới
- Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay ăn quà vặt trong lớp
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm
- Thuyết phục từ bỏ quan niệm coi thường những người có hoàn cảnh khó khăn
- Thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm kì thị người khác giới
- Thuyết phục người khác từ bỏ quan niệm kỳ thị người khuyết tật
-
Bài 4: Sức sống của sử thi
- Những phẩm chất tạo dựng nên hình mẫu người anh hùng của Hy Lạp thời cổ đại
- Lý do nào khiến Ăng-đrô-mác không muốn Héc-to ra trận
- Phân tích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Đoạn văn về chi tiết đặc sắc nhất trong Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Dàn ý phân tích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Tóm tắt tác phẩm Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
- Hình tượng Nữ thần Mặt Trời trong sử thi Đăm Săn mang những ý nghĩa gì?
- Phân tích tác phẩm Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
- Quan niệm của người Hy Lạp cổ đại và người Ê-đê về người anh hùng
- Suy nghĩ về cái chết của Đăm Săn trong Rừng Đen
-
Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian
- Phân tích nhân vật Xúy Vân trong đoạn trích Xúy Vân giả dại
- Tóm tắt Xúy Vân giả dại
- Phân tích tâm trạng Xúy Vân trong vở chèo Xúy Vân giả dại
- Đoạn văn suy nghĩ về tiếng cười châm biếm trong đoạn trích Huyện đường (2 Mẫu)
- Tóm tắt tác phẩm Huyện đường
- Tóm tắt Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
- Đoạn văn về chủ đề Múa rối nước món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam (3 Mẫu)
-
Bài 6: Nguyễn Trãi - Dành để còn trợ dân này
- Phân tích Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo
- Thuyết minh tác phẩm Bình Ngô đại cáo
- Phân tích đoạn 2 bài thơ Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn 3 bài thơ Bình ngô Đại Cáo
- Phân tích 2 đoạn thơ đầu bài Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích tinh thần yêu nước trong Bình Ngô đại cáo
- Dàn ý Bình ngô Đại Cáo
- Chứng minh Bình Ngô đại cáo là áng thiên cổ hùng văn
- Đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới
- Kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật
- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài Bảo kính cảnh giới
- Cảm nhận về bài thơ Bảo kính cảnh giới
- Cảm nhận về bức tranh thiên nhiên trong Bảo kính cảnh giới
- Kể tên một vài địa danh của đất nước từng khơi nguồn cảm hứng cho thơ ca
- Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn
- Viết đoạn văn phân tích nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi trong bài Dục Thúy sơn
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Dục Thúy sơn
- Kết bài Dục Thúy sơn của Nguyễn Trãi
- Mở bài Dục Thúy sơn
- Tổng hợp dàn ý bài thơ Dục Thúy sơn
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Dục Thúy sơn
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau
-
Bài 7: Quyền năng của người kể chuyện
- Tóm tắt tác phẩm Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Dàn ý phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Phân tích nhân vật Phăng-tin
- Phân tích Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam
- Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan
- Kết bài Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Dưới bóng hoàng lan
- Cảm nhận bài Dưới bóng hoàng lan của Thạch Lam
- Viết đoạn văn phân tích hình ảnh hàng rào trong Một chuyện đùa nho nhỏ
- Phân tích bài Một chuyện đùa nho nhỏ
-
Bài 8: Thế giới đa dạng của thông tin
- Không tìm thấy