Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 8 sách Cánh diều KHGD môn Công nghệ 8 (Phụ lục I, II, III Công văn 5512)

Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 8 Cánh diều năm 2023 - 2024 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và giáo viên trong quá trình dạy học một tiết học, bài học, chủ đề nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Kế hoạch giáo dục Công nghệ 8 chính là phụ lục I, II, III theo Công văn 5512 do Bộ GD&ĐT ban hành. Qua đó giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt phù hợp với địa phương.

Phụ lục I Công nghệ 8 Cánh diều

TRƯỜNG: TH&THCS ............

TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC CÔNG NGHỆ LỚP 8

(Năm học 2023 - 2024)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: …… ; Số học sinh:……; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: …….. ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 2. Đại học: 6; Trên đại học:0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: 8; Khá: 0; Đạt: 0; Chưa đạt: 0.

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học Công nghệ 8)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Máy chiếu, laptop

1

18 bài

Thiết bị bắt buộc khi thực hiện bài giảng theo điều kiện tại nhà trường được trang bị theo mỗi phòng học. máy tính của GV.

I. Tranh ảnh

1

Khung bản vẽ, khung tên

03

Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày BVKT

2

Một số loại nét vẽ thường dùng

03

3

Bản vẽ hình chiếu các khối vật thể đơn giản, Hình chiếu vuông góc

03

Bài 2: Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản.

4

Bản vẽ chi tiết đầu côn

03

Bài 3. Bản vẽ chi tiết

5

Bản vẽ lắp cụm nối ống

03

Bài 4. Bản vẽ lắp

6

Bản vẽ xây dựng

03

Bài 5. Bản vẽ nhà

7

Bảng kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà

03

8

Sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí

03

Bài 6. Vật liệu cơ khí

9

Truyền động đai

03

Bài 8. Truyền và biến đổi chuyển động

10

Tình huống mất an toàn điện

03

Bài 10. Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện

11

Biện pháp an toàn điện

03

12

Sơ cứu người bị tai nạn điện,

03

Bài 11. Dụng cụ bảo vệ an toàn và cách sơ cứu người bị tai nạn điện

13

Quy trình thiết kế kỹ thuật

03

Bài 16. Khái quát chung về thiết kế kĩ thuật

II. Video

1

Giới thiệu về các nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí

01

Bài 9. Một số ngành nghề cơ khí phổ biến.

2

Truyền và biến đổi chuyển động ở xe đạp

01

Bài 8. Truyền và biến đổi chuyển động

3

Giới thiệu về các cảm biến trong ngôi nhà thông minh

01

Bài 13. Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến

4

Giới thiệu về an toàn điện khi sử dụng đồ điện trong gia đình,

01

Bài 10. Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện

5

Cách sơ cứu khi người bị điện giật.

01

Bài 11. Dụng cụ bảo vệ an toàn và cách sơ cứu người bị tai nạn điện

III. Thiết bị thực hành

1

Bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật

03

Chương 1: Vẽ kỹ thuật

2

Bộ vật liệu cơ khí

03

Bài 6 Vật liệu cơ khí

3

Mô hình truyền và biến đổi chuyển động

03

Bài 8. Truyền và biến đổi chuyển động

4

Dụng cụ thực hành cơ khí

03

Bài 7. Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay

5

Dụng cụ bảo vệ an toàn điện

03

Bài 11. Dụng cụ bảo vệ an toàn và cách sơ cứu người bị tai nạn điện

6

mô đun cảm biến ánh sáng, mô đun cảm biến nhiệt độ, mô đun cảm biến độ ẩm

03

Bài 13. Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến

7

Mạch điều khiển có sử dụng cảm biến, nguồn điện

03

Bài 14. Lắp mạch điện điều khiển đơn giản sử dụng mô đun cảm biến

8

Vật liệu và đồ dùng để thiết kế giá đọc sách.

03

Bài 18. Dự án thiết kế giá đọc sách

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng thực hành khoa học

01

Bài 6. Vật liệu cơ khí

Bài 7. Truyền và biến đổi chuyển động

Bài 13. Mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến

Bài 18. Dự án thiết kế giá đọc sách

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình:

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Tiết theo PPCT(3)

Yêu cầu cần đạt

(4)

CHỦ ĐỀ 1. VẼ KĨ THUẬT (12 TIẾT)

1

Bài 1: Một số tiêu chuẩn trình bày BVKT

1

1

- Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy, tỉ lệ, đường nét và ghi kích thước

2

Bài 2: Hình chiếu vuông góc của khối hình học đơn giản

3

2

- Mô tả được một cách đơn giản các yếu tố của phép chiếu vuông góc: mặt phẳng hình chiếu, hướng chiếu tia chiếu, hình chiếu và mối quan hệ giữa các yếu tố đó.

- Mô tả được tên gọi và vị trí các hình chiếu vuông góc.

3

Bài 2: Hình chiếu vuông góc của khối hình học đơn giản

3

- Nhận biết được các khối vật thể đơn giản: khối đa diện, khối tròn xoay

- Phân tích một vật thể phức tạp thành các khối cơ bản, luyện tập đọc bản vẽ các khối vật thể đơn giản

4

Bài 2: Hình chiếu vuông góc của khối hình học đơn giản

4

- Mô tả được các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể và vẽ được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.

5

Bài 3. Bản vẽ chi tiết

2

5

- Biết được nội dung của bản vẽ chi tiết và trình tự đọc bản vẽ chi tiết

6

Bài 3. Bản vẽ chi tiết

6

- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản

7

Bài 4. Bản vẽ lắp

2

7

- Phân biệt được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp

- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản

8

Bài 4. Bản vẽ lắp

8

- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản

9

Kiểm tra giữa học kì I

1

9

Kiểm tra kiến thức và năng lực, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

10

Bài 5. Bản vẽ nhà

3

10

- Nhận biết được bản vẽ nhà

- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản

11

Bài 5. Bản vẽ nhà

10

- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản

12

Bài 5. Bản vẽ nhà

11

- Luyện đọc được bản vẽ nhà đơn giản

13

Ôn tập chủ đề 1

1

11

Ôn tập, hệ thống được các kiến thức đã học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt.

CHỦ ĐỀ 2. CƠ KHÍ

14

Bài 6. Vật liệu cơ khí

2

12

- Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí phổ biến

15

Bài 6. Vật liệu cơ khí

12

- Trình bày được đặc điểm của các vật liệu cơ khí phổ biến

16

Bài 7. Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay- Mục I

3

13

Trình bày được một số phương pháp và quy trình gia công cơ khí bằng tay.

Thực hiện được một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay như cưa tay.

17

Bài 7. Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay- Mục II

13

Trình bày được một số phương pháp và quy trình gia công cơ khí bằng tay.

Thực hiện được một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay như đục kim loại.

18

Bài 7. Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay- Mục III

14

Trình bày được một số phương pháp và quy trình gia công cơ khí bằng tay.

Thực hiện được một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay như dũa kim loại.

19

Bài 8. Truyền và biến đổi chuyển động

(Mục I và II.1)

3

14

-Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và biến đổi chuyển động, -Mô tả được cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động .

-Tháo lắp và tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động

20

Bài 8. Truyền và biến đổi chuyển động

(Mục II.2)

15

-Mô tả được cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động .

-Tháo lắp và tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động

21

Bài 8. Truyền và biến đổi chuyển động

(Mục II.1, III và IV)

15

-Mô tả được cấu tạo, nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động .

-Tháo lắp và tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.

22

Bài 9. Một số ngành nghề trong cơ khí phổ biến.

2

16

Trình bày được đặc điểm cơ bản, nhận biết được sự phù hợp của bản thân với một số ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí

23

Ôn tập chủ đề 2

1

17

Ôn tập, hệ thống được các kiến thức của chủ đề đã học, đảm bảo các yêu cầu cần đạt.

CHỦ ĐỀ 3. AN TOÀN ĐIỆN (5 tiết)

24

Bài 10. Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện

2

17, 18

Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện

25

Kiểm tra cuối học kì I

1

18

Kiểm tra kiến thức và năng lực, vận dụng kiến thức đã học trong chương trình học kì I vào thực tiễn.

26

Bài 11. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện

(mục I)

3

19

Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

27

Bài 11. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện

(mục II)

20

Thực hiện được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn điện

28

Bài 11. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện

(mục II- thực hành)

21

Thực hiện được một số động tác cơ bản sơ cứu người bị tai nạn điện

CHỦ ĐỀ 4. KĨ THUẬT ĐIỆN (12 tiết)

29

Bài 12. Cấu trúc chung của mạch điện (Mục I, II.1)

3

22

-Trình bày được cấu trúc chung của mạch điện

-Trình bày được thành phần, chức năng của các bộ phận chính trên mạch điện

30

Bài 12. Cấu trúc chung của mạch điện (Mục II)

23

-Trình bày được thành phần, chức năng của các bộ phận chính trên mạch điện

31

Bài 12. Cấu trúc chung của mạch điện(Mục II)

24

-Trình bày được thành phần, chức năng của các bộ phận chính trên mạch điện

32

Bài 13. Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến (Mục I)

3

25

Vẽ và mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản.

33

Bài 13. Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến (Mục II)

26

-Vẽ và mô tả được sơ đồ khối của mạch điện điều khiển đơn giản.

-Phân loại và nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản.

34

Bài 13. Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến (Mục II)

27

Phân loại và nêu được vai trò của một số mô đun cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản.

35

Kiểm tra giữa học kì II

1

28

Những YCCĐ tính đến thời điểm kiểm tra.

36

Bài 14. Lắp ráp mạch điện điều khiển đơn giản sử dụng mô đun cảm biến. (Mục I)

3

28

Hiểu được sơ đồ lắp ráp được mạch điện đơn giản có sử dụng mô đun cảm biến: mô đun cảm biến ánh sáng, mô đun cảm biến nhiệt độ, mô đun cảm biến độ ẩm

37

Bài 14. Lắp ráp mạch điện điều khiển đơn giản sử dụng mô đun cảm biến.

(Mục II)

29

Lắp ráp được mạch điện đơn giản có sử dụng mô đun cảm biến: mô đun cảm biến ánh sáng, mô đun cảm biến nhiệt độ, mô đun cảm biến độ ẩm

38

Bài 14. Lắp ráp mạch điện điều khiển đơn giản sử dụng mô đun cảm biến. (Mục II)

29

Lắp ráp được mạch điện đơn giản có sử dụng mô đun cảm biến: mô đun cảm biến ánh sáng, mô đun cảm biến nhiệt độ, mô đun cảm biến độ ẩm

39

Bài 15. Một số ngành nghề kĩ thuật điện phổ biến.

2

30

Trình bày được đặc điểm cơ bản, nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện

40

Ôn tập chủ đề 4

1

31

CHỦ ĐỀ 5. THIẾT KẾ KĨ THUẬT (8 TIẾT)

41

Bài 16. Khái quát chung về thiết kế kĩ thuật

2

31,32

Trình bày được mục đích và vai trò của thiết kế kĩ thuật

Kể tên được một số ngành nghề chính liên quan đến thiết kế kỹ thuật

42

Bài 17. Các bước thiết kế kĩ thuật

2

32,33

Mô tả được các bước trong thiết kế kĩ thuật

43

Bài 18. Dự án: Thiết kế giá đọc sách

3

33, 34

Thiết kế được một sản phẩm đơn giản theo gợi ý, hướng dẫn.

44

Ôn tập chủ đề 5

1

35

Ôn tập lại các kiến thức đã học

45

Kiểm tra học kì II

1

35

Những YCCĐ tính đến thời điểm kiểm tra.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ

45 phút

Tuần 9

Kiểm tra kiến thức và năng lực, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.tính đến thời điểm kiểm tra.

Kết hợp TN- TL

Cuối Học kỳ 1 -

45 phút

Tuần 18

Kiểm tra kiến thức và năng lực, vận dụng kiến thức đã học trong chương trình học kì I vào thực tiễn.

Kết hợp TN- TL

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 28

Kiểm tra kiến thức và năng lực, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.tính đến thời điểm kiểm tra.

Kết hợp TN- TL

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 35

Kiểm tra kiến thức và năng lực, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.tính đến thời điểm kiểm tra.

Kết hợp TN- TL

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III. Các nội dungkhác (nếu có):

..........................................................................

............................................................................

...............................................................................

..............................................................................

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

….…… ngày 23 tháng 8 năm 2023

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục II môn Công nghệ 8 Cánh diều

Phụ lục II

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

( Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT )

TRƯỜNG: ...........

TỔ: .....................

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Năm học 2023 - 2024)

Khối lớp:8; Số học sinh:…………….

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Hoạt động trải nghiệm

Tổ chức cho học sinh làm chậu trồng cây lớp học từ chai, lọ nhựa và dây nhôm

1. Kiến thức

- Nhận biết một số vật liệu cơ khí phổ biến.

- Nhận biết cách phân loại một số vật liệu cơ khí phổ thông.

- Nhận biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

- Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí phổ biến. Trên cơ sở kiến thức đã học chế tạo được chậu treo trồng cây từ vỏ chai nhựa và dây nhôm.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết một số vật liệu cơ khí phổ biến. Nhận biết cách phân loại một số vật liệu cơ khí phổ thông. Nhận biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

- Sử dụng công nghệ: Thực hiện chế tạo chậu treo trồng cây từ vỏ chai nhựa và dây nhôm

- Đánh giá công nghệ: Lựa chọn được vật liệu cơ khí thích hợp

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vật liệu cơ khí, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được vấn đề thực tiễn đặt ra

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động

3

Tuần 9

Phòng học bộ môn thực hành

GV môn Công nghệ

Học sinh

-Nguyên liệu:

+ Vỏ chai nhựa, dây nhôm

+ Màu nước, bút màu, sơn dầu bóng, mẫu giấy in hình các con vật.

- Dụng cụ: Kìm, kéo, cọ quét sơn, sơn aryic.

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa...).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III Công nghệ 8 Cánh diều

Phụ lục III

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

TRƯỜNG: TH&THCS ............

TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Họ và tên giáo viên: ............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ LỚP 8 CÁNH DIỀU

(Năm học 20....... - 20.......)

- Cả năm: 52 tiết, trong đó Học kì I: 27 tiết, Học kì II: 25 tiết.

- Học kì I: 27 tiết (25 tiết lý thuyết + ôn tập theo chủ đề + 02 tiết ĐGĐK);

- Học kì II: 25 tiết (23 tiết lý thuyết + ôn tập theo chủ đề + 02 tiết ĐGĐK).

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

..........

Tải file tài liệu để xem thêm Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ 8 Cánh diều

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 78
  • Lượt xem: 740
  • Dung lượng: 75,4 KB
Liên kết tải về
Sắp xếp theo