-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 7 Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác Giải Toán lớp 7 trang 44 sách Chân trời sáng tạo - Tập 2
Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo trang 44, 45, 46, 47. Qua đó, giúp các em ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán.
Giải Toán 7 Bài 1 chi tiết phần câu hỏi, luyện tập, bài tập, đồng thời còn giúp các em hệ thống lại toàn bộ kiến thức lý thuyết trọng tâm của Bài 1 Chương 8: Tam giác. Bên cạnh đó, cũng giúp thầy cô soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 7 bài 1: Góc và cạnh của một tam giác Chân trời sáng tạo
Phần Vận dụng
Cho tam giác ABC với độ dài ba cạnh là ba số nguyên. Nếu biết AB = 5 cm, AC = 3 cm thì cạnh BC có thể có độ dài là bao nhiêu xăng-ti-mét?
Lời giải:
Trong tam giác ABC ta có:
AB - AC < BC < AB + AC hay 5 - 3 < BC < 5 + 3.
Do đó 2 < BC < 8.
Mà độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC có thể nhận các giá trị 3 cm; 4 cm; 5 cm; 6 cm; 7 cm.
Phần Thực hành
Thực hành 1 trang 45 Toán 7 Tập 2
Tìm số đo các góc chưa biết của các tam giác trong Hình 3 và cho biết tam giác nào là tam giác nhọn, tam giác nào là tam giác tù, tam giác nào là tam giác vuông.
Gợi ý đáp án:
a. Xét tam giác CDE có:
⇒
Tam giác CDE là tam giác vuông.
b. Xét tam giác GHF có:
⇒
Tam giác FGH là tam giác nhọn.
c. Xét tam giác IJK có:
⇒
Tam giác IJK là tam giác tù.
Thực hành 2 trang 46 Toán 7 Tập 2
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
a) 7 cm; 8 cm; 11 cm;
b) 7 cm; 9 cm; 16 cm;
c) 8 cm; 9 cm; 16 cm.
Gợi ý đáp án:
a) Ta thấy 11 < 7 + 8 nên bộ ba độ dài 7 cm; 8 cm; 11 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.
b) Ta thấy 16 = 7 + 9 nên bộ ba độ dài 7 cm; 9 cm; 16 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.
c) Ta thấy 16 < 8 + 9 nên bộ ba độ dài 8 cm; 9 cm; 16 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Phần Bài tập
Bài 1 trang 46 Toán 7 Tập 2
Tìm số đo các góc chưa biết của các tam giác trong Hình 5.
Gợi ý đáp án:
a.
b.
c.
Bài 2 trang 47 Toán 7 Tập 2
Tìm số đo của góc x trong Hình 6
Gợi ý đáp án:
a) Gọi H là chân vuông góc kẻ từ M xuống cạnh NL.
Xét tam giác NML vuông tại M có:
Xét tam giác MLH vuông tại H có:
Vậy
b) Gọi K là chân đường vuông góc kẻ từ Q xuống cạnh RP.
Xét tam giác QRK có
Nên
Vì
Vậy
Bài 3 trang 47 Toán 7 Tập 2
Hãy chia tứ giác ABCD trong hình 7 thành hai tam giác để tính tổng số đo của bốn góc
Gợi ý đáp án:
Nối đoạn thẳng BD.
Xét tam giác ABD có:
Xét tam giác BDC có:
Vậy
Bài 4 trang 47 Toán 7 Tập 2
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba nào có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
a) 4cm, 5cm, 7cm
b) 2cm, 4cm, 6cm
c) 3cm, 4cm, 8cm
Gợi ý đáp án:
a) 5 - 4 < 7 < 4 + 5.
b) 2+ 4 = 6.
c) 3 + 4 < 8.
Trong các bộ ba độ dài đoạn thẳng dưới đây, bộ ba câu a) 4cm, 5cm, 7cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Bài 5 trang 47 Toán 7 Tập 2
Cho tam giác ABC có BC = 1cm, AB = 4cm. Tìm độ dài cạnh AC (theo đơn vị cm), biết rằng độ dài này là một số nguyên.
Gợi ý đáp án:
Áp dụng đính lí về độ dài 3 cạnh của một tam giác ta có: 4 - 1 < AC < 4 + 1, hay 3 < AC < 5.
Vì độ đài AC là một số nguyên, nên độ dài AC có thể là: 4.
Thử lại giá trị vừa tìm được 5 < 3 + 4 thỏa mãn định lí.
Vậy độ dài AC = 4cm.
Bài 6 trang 47 Toán 7 Tập 2
Trong một trường học, người ta đánh dấu ba khu vực A, B, C là ba đỉnh của một tam giác, biết khoảng cách AC = 15m, AB = 45m.
a. Nếu đặt ở khu vực C một thiết bị phát wifi có bán kính hoạt động 30m thì tại khu vực B có nhận được tín hiệu không? Vì sao?
b. Cũng câu hỏi như trên với thiết bị phát wifi có bán kính hoạt động 60m.
Gợi ý đáp án:
Áp dụng định lí về độ dài 3 cạnh của một tam giác có: 45 - 15 < BC < 45 + 15, hay 30 < BC < 60.
a) Nếu đặt ở khu vực C một thiết bị phát wifi có bán kính hoạt động 30 m thì khu vực B không nhận được tín hiệu vì BC > 30 m.
b) Nếu đặt ở C một thiết bị phát wifi có bán kính hoạt động 60 m thì khu vực B nhận được tín hiệu vì BC < 60 m.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ Mầm non 5 - 6 tuổi
10.000+ -
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
10.000+ -
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
100.000+ 3 -
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
10.000+ -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
10.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Toán 7 - Tập 1
- Phân số và Đại số
-
Phần Hình học và đo lường
-
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
- Bài 1: Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương
- Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 4: Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
- Bài 5: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
- Bài tập cuối chương 3
- Chương 4: Góc và đường thẳng song song
-
Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn
- Phần một số yếu tố thống kê và xác suất
-
Toán 7 - Tập 2
- Phân số và đại số
-
Phần hình học và đo lường
-
Chương 8: Tam giác
- Bài 1: Góc và cạnh của một tam giác
- Bài 2: Tam giác bằng nhau
- Bài 3: Tam giác cân
- Bài 4: Đường vuông góc và đường xiên
- Bài 5: Đường trung trực của một đoạn thẳng
- Bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
- Bài 7: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
- Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
- Bài 9: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Bài 10: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Làm giàn hoa tam giác để trang trí lớp học
- Bài tập cuối chương 8
-
Chương 8: Tam giác
- Phần một số yếu tố thống kê và xác suất
- Không tìm thấy