Bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống 8 Đề kiểm tra cuối kì 2 môn Toán 6 (Có đáp án + Ma trận)

TOP 8 Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi học kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Với 8 Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách KNTT, các em dễ dàng luyện giải đề, nắm vững cấu trúc đề thi để đạt kết quả cao trong kỳ thi học kì 2 năm 2023 - 2024 sắp tới. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm đề thi học kì 2 môn Văn, Lịch sử - Địa lí 6. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

1. Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức - Đề 1

1.1. Đề thi học kì 2 môn Toán 6

UBND THỊ XÃ …………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN - LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 02 trang, 18 câu)

I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải phân số?

A. \frac{3}{-4}\(\frac{3}{-4}\)
B. -\frac{3}{7}\(-\frac{3}{7}\)
C. \frac{2}{0}\(\frac{2}{0}\)
D. \frac{-11}{-17}\(\frac{-11}{-17}\)

Câu 2: Số đối của phân số -\frac{15}{16}\(-\frac{15}{16}\) là:

A. \frac{16}{15}\(\frac{16}{15}\)
B. -\frac{15}{16}\(-\frac{15}{16}\)
C. \frac{15}{16}\(\frac{15}{16}\)
D. -\frac{16}{15}\(-\frac{16}{15}\)

Câu 3: Phân số nào bằng phân số \frac{2}{7}\(\frac{2}{7}\)?

A. \frac{7}{2}\(\frac{7}{2}\)
B. \frac{4}{14}\(\frac{4}{14}\)
C. \frac{-4}{14}\(\frac{-4}{14}\)
D. \frac{-7}{-2}\(\frac{-7}{-2}\)

Câu 4: Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:

A. \frac{-3}{4}\(\frac{-3}{4}\)
B. \frac{-4}{16}\(\frac{-4}{16}\)
C. \frac{15}{20}\(\frac{15}{20}\)
D. \frac{6}{12}\(\frac{6}{12}\)

Câu 5: Kết quả khi rút gọn phân số \frac{20}{-140}\(\frac{20}{-140}\) đến tối giản là:

A. -\frac{10}{70}\(-\frac{10}{70}\)
B. -\frac{4}{28}\(-\frac{4}{28}\)
C. -\frac{2}{14}\(-\frac{2}{14}\)
D. -\frac{1}{7}\(-\frac{1}{7}\)

Câu 6: Kết quả của phép chia -5: \frac{-1}{2}\(-5: \frac{-1}{2}\) bằng:

A. \frac{-1}{-10}\(\frac{-1}{-10}\)
B. -10
C. 10
D. \frac{-5}{2}\(\frac{-5}{2}\)

Câu 7: Phân số không bằng phân số \frac{-2}{9}\(\frac{-2}{9}\) là:

A. \frac{-6}{27}\(\frac{-6}{27}\)
B. \frac{-12}{19}\(\frac{-12}{19}\)
C. \frac{-10}{45}\(\frac{-10}{45}\)
D. \frac{2}{-9}\(\frac{2}{-9}\)

Câu 8: Phân số \frac{27}{100}\(\frac{27}{100}\)được viết dưới dạng số thập phân là:

A. 0,27
B. 2,7
C. 0,027
D. 2,07

Câu 9: Số thập phân 0,009 được viết dưới dạng phân số thập phân là:

A.\frac{9}{10}\(\frac{9}{10}\)
B. \frac{9}{100}\(\frac{9}{100}\)
C. \frac{0,9}{1000}\(\frac{0,9}{1000}\)
D. \frac{9}{1000}\(\frac{9}{1000}\)

Câu 10: Số đối của số -2,5 là:

A. 5,2
B. 2,5
C. -5,2
D. \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\)

Câu 11: Kết quả của phép nhân 5 \cdot \frac{1}{4}\(5 \cdot \frac{1}{4}\) bằng:

A. \frac{5}{20}\(\frac{5}{20}\)
B. \frac{21}{4}\(\frac{21}{4}\)
C. \frac{1}{20}\(\frac{1}{20}\)
D.\frac{5}{4}\(\frac{5}{4}\)

Câu 12: Số nào là số nghịch đảo của phân số \frac{-13}{4}\(\frac{-13}{4}\)?

A. \frac{13}{4}\(\frac{13}{4}\)
B. -\frac{13}{4}\(-\frac{13}{4}\)
C. \frac{4}{13}\(\frac{4}{13}\)
D. \frac{-4}{13}\(\frac{-4}{13}\)

II. Phần tự luận (7,0 điểm)

Câu 13: (1,0 điểm) Tính một cách hợp lí:

a) \frac{-5}{13}+\frac{2}{5}+\frac{-8}{13}+\frac{3}{5}\(\frac{-5}{13}+\frac{2}{5}+\frac{-8}{13}+\frac{3}{5}\)
b) 0,5 \cdot \frac{7}{13}+0,5 \cdot \frac{9}{13}-0,5 \cdot \frac{3}{13}\(0,5 \cdot \frac{7}{13}+0,5 \cdot \frac{9}{13}-0,5 \cdot \frac{3}{13}\)

Câu 14: (1,0 điểm) Tìm x, biết:

a) \frac{3}{5} \cdot(x+2)=\frac{1}{5}\(\frac{3}{5} \cdot(x+2)=\frac{1}{5}\)
b) x-5,14=(15,7+2,3) \cdot 2\(x-5,14=(15,7+2,3) \cdot 2\)

Câu 15: (1,0 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 20m. Chiều rộng của thửa ruộng bằng \frac{9}{10}\(\frac{9}{10}\) chiều dài.

a) Tính chiều rộng và diện tích của thửa ruộng;

b) Biết mỗi mét vuông đất thu hoạch được 0,75kg thóc và khi đem xay thành gạo thì tỉ lệ đạt 70%. Hỏi thửa ruộng trên thu hoạch được bao nhiêu kilôgam gạo?

Câu 16: (1,5 điểm) Lớp 6A dự định tổ chức một trò chơi dân gian khi đi dã ngoại. Lớp trưởng đã yêu cầu mỗi bạn đề xuất một trò chơi bằng cách ghi vào phiếu, mỗi bạn chỉ chọn một trò chơi. Sau khi thu phiếu, tổng hợp kết quả lớp trưởng thu được bảng sau:

Trò chơi

Cướp cờ

Nhảy bao bố

Đua thuyền

Bịt mắt bắt dê

Kéo co

Số bạn chọn

5

12

6

9

8

a) Cho biết lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Trò chơi nào được các bạn lựa chọn nhiều nhất? Trò chơi nào được các bạn ít lựa chọn nhất?

b) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên.

Câu 17: (1,5 điểm) Cho đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Oy, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm; OB = 7cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Vẽ tia Om không trùng với các tia Ox, Oy. Kể tên các góc có trong hình tạo bởi các tia Ox, Oy và Om?

Câu 18: (1,0 điểm) Tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên: \mathrm{A}=\frac{n-5}{n-3}\(\mathrm{A}=\frac{n-5}{n-3}\)

1.2. Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6

I. Đáp án phần trắc nghiệm (3,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

C

B

A

D

C

B

A

D

B

D

D

II. Hướng dẫn chấm phần tự luận (7,0 điểm)

Câu

Ý

Nội dung

Điểm

Câu 13

(1,0đ)

a)

\frac{-5}{13}+\frac{2}{5}+\frac{-8}{13}+\frac{3}{5}=\left(\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}\right)+\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)\(\frac{-5}{13}+\frac{2}{5}+\frac{-8}{13}+\frac{3}{5}=\left(\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}\right)+\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)\)

=\frac{-13}{13}+\frac{5}{5}=-1+1=0\(=\frac{-13}{13}+\frac{5}{5}=-1+1=0\)

0,25

0,25

b)

0,5 \cdot \frac{7}{13}+0,5 \cdot \frac{9}{13}-0,5 \cdot \frac{3}{13}=0,5 \cdot\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\(0,5 \cdot \frac{7}{13}+0,5 \cdot \frac{9}{13}-0,5 \cdot \frac{3}{13}=0,5 \cdot\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)

0,5 \cdot 1=0,5\(0,5 \cdot 1=0,5\)

0,25

0,25

Câu 14

(1,0đ)

a)

\frac{3}{5} \cdot(x-2)=\frac{1}{5}\(\frac{3}{5} \cdot(x-2)=\frac{1}{5}\)

x-2=\frac{1}{5}: \frac{3}{5}\(x-2=\frac{1}{5}: \frac{3}{5}\)

x-2=\frac{1}{3}\(x-2=\frac{1}{3}\)

x=\frac{1}{3}+2\(x=\frac{1}{3}+2\)

x=2 \frac{1}{3}\(x=2 \frac{1}{3}\)

0,25

0,25

b)

x-5,14=(15,7+2,3) \cdot 2\(x-5,14=(15,7+2,3) \cdot 2\)

x-5,14=18.2\(x-5,14=18.2\)

x-5,14=36\(x-5,14=36\)

x=36+5,14\(x=36+5,14\)

x=41,14\(x=41,14\)

0,25

0,25

Câu 15

(1,0đ)

a)

Chiều rộng của thửa ruộng là: 20 \cdot \frac{9}{10}=18(\mathrm{~m})\(20 \cdot \frac{9}{10}=18(\mathrm{~m})\)
Diện tích của thưa ruộng là: 20.18=360\left(\mathrm{~m}^2\right)\(20.18=360\left(\mathrm{~m}^2\right)\)

0,25

0,25

b)

Khối lượng thóc thu hoạch được là: 360.0,75=270(\mathrm{~kg})\(360.0,75=270(\mathrm{~kg})\)
Khối lượng gạo thu được là: 270.70 \%=270 \cdot \frac{70}{100}=189(\mathrm{~kg})\(270.70 \%=270 \cdot \frac{70}{100}=189(\mathrm{~kg})\)

0,25

0,25

Câu 16

(1,5đ)

a)

Lớp 6A có số học sinh là: 5 + 12 + 6 + 9 + 8 = 40 (học sinh)

Trò chơi được các bạn lựa chọn nhiều nhất là: Nhảy bao bố

Trò chơi các bạn ít chọn lựa nhất là: Cướp cờ

0,25

0,25

0,25

b)

Biểu đồ cột

Biểu đồ cột

0,75

Câu 17

(1,5đ)

a)

Vẽ hìnhVẽ hình

0,25

Ta thấy: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB

Thay số 2 + AB = 7 ⇒ AB = 7 - 2 = 5(cm)

0,25

0,25

b)

Vẽ hình

Các góc có trong hình là: \widehat{x O m} ; \widehat{\mathrm{yOm} ;} \widehat{\mathrm{xOy}}\(\widehat{x O m} ; \widehat{\mathrm{yOm} ;} \widehat{\mathrm{xOy}}\)

0,75

Câu 18

(0,5đ)

Đ K: n \neq 3\(n \neq 3\)

Ta có \mathrm{A}=\frac{n-5}{n-3}=\frac{n-3-2}{n-3}=1-\frac{2}{n-3}\(\mathrm{A}=\frac{n-5}{n-3}=\frac{n-3-2}{n-3}=1-\frac{2}{n-3}\)

Để A có giá trị nguyên thì \frac{2}{n-3}\(\frac{2}{n-3}\) có giá trị nguyên \Rightarrow 2:(n-3)\(\Rightarrow 2:(n-3)\)

Hay n-3 \in U^{\prime}(2)=\{1 ;-1 ; 2 ;-2\} \Rightarrow n \in\{4 ; 2 ; 5 ; 1\}\(n-3 \in U^{\prime}(2)=\{1 ;-1 ; 2 ;-2\} \Rightarrow n \in\{4 ; 2 ; 5 ; 1\}\) (thỏa mãn)

Vậy n \in\{4 ; 2 ; 5 ; 1\}\(n \in\{4 ; 2 ; 5 ; 1\}\)

0,25

0,25

0,25

0,25

1.3. Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 6

TT (1)Chương/ Chủ đề (2)Nội dung/đơn vị kiến thức (3)Mức độ đánh giá(4-11)Tổng % điểm (12)
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng cao
TNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTL

1

Phân số

Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số

4

(TN1,2, 4,12)

1,0

5

(TN3,5,6,7,11)

1,25

2,25

Các phép tính với phân số

5

(TL13ab, 14ab,15b)

2,5

1

(TL18)

1,0

3,5

2

Số thập phân

Số thập phân và các phép tính với số thập phân

1

(TN10)

0,25

2

(TN8,9)

0,5

0,75

3

Thu thập và tổ chức dữ liệu

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ

1

(TL16a)

0,75

1

(TL16b)

0,75

1,5

4

Các hình phẳng trong thực tiễn

Hình chữ nhật

1

(TL15a)

0,5

0,5

5

Các hình hình học cơ bản

Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

1

(TL17a)

0,75

0,75

Góc

1

(TL17b)

0,75

0,75

Tổng

7

7

8

1

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

100

Tỉ lệ chung

60%

40%

100

1.4. Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Toán 6

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Phân số

Phân số. Tính chất cơ bản của phân số. So sánh phân số

Nhận biết:

- Nhận biết được phân số với tử hoặc mẫu là số nguyên âm, phân số tối giản.

- Nhận biết được số đối, số nghịch đảo của 1 phân số.

4

(TN1, 2, 4, 12)

Thông hiểu:

- So sánh được hai phân số cho trước.

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.

5

(TN3, 5, 6, 7, 11)

Các phép tính với phân số

Vận dụng

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

- Tính được giá trị phân số của một số cho trước.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.

5

(TL13ab, 14ab, 15b)

Vận dụng cao:

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.

1

(TL18)

2

Số thập phân

Số thập phân và các phép tính với số thập phân

Nhận biết:

- Nhận biết được số đối của một số thập phân.

1

(TN10)

Thông hiểu:

- So sánh được hai số thập phân cho trước.

2

(TN8, 9)

3

Thu thập và tổ chức dữ liệu

Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ

Nhận biết:

- Đọc được các dữ liệu ở dạng bảng thống kê

1

(TL16a)

Vận dụng

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp ở dạng biểu đồ dạng cột.

1

(TL16b)

4

Các hình phẳng trong thực tiễn

Hình chữ nhật

Vận dụng

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính diện tích của hình chữ nhật.

1

(TL15a)

5

Các hình hình học cơ bản

Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng

Vận dụng

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.

1

(TL17a)

Góc

Nhận biết:

- Nhận biết được góc.

1

(TL17b)

Tổng

7

7

8

1

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

2. Đề thi học kì 2 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức - Đề 2

2.1. Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán 6

TT Chủ đề Nội dung kiểm traNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoTổng số câu
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL

1

Phân số và số thập phân

- Biết được khi nào thì 2 phân số gọi là nghịch đảo của nhau, phân số tối giản. Đổi hỗn số, số thập phân thành phân số

- Biết làm tròn số

- Vận dụng được qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và số thập phân để thực hiện phép tính.

- Tìm giá trị phân số của một số cho trước.

5

1

3

8

1

2

Dữ liệu và xác suất thực nghiệm

- Biết kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu.

- Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên.

- Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện

1

1

1

2

1

3

Những hình học cơ bản

- Nhận biết và so sánh góc bẹt, góc vuông, góc nhọn.

- Biết được điểm nằm giữa hai điểm. Tính được độ dài đoạn thẳng.

-Vận dụng kiến thức về trung điểm để chứng minh một điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không.

2

1/2

1/2

2

1

Tổng số câu

8

1

4

1

1/2

1

12

3

Tổng số điểm

2,0

2,0

1,0

2,0

2,0

1,0

3,0

7,0

Tỉ lệ %

40

30

20

10

30

70

2.2. Đề thi học kì 2 môn Toán 6

TRƯỜNG THCS TT………..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6
Năm học: 2023 - 2024
Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ): Hãy chọn đáp án đúng

Câu 1: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng

A. 0
B. 2
C. 1
D. -1

Câu 2: Tung đồng xu 1 lần có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu?

A.1
B. 4
C. 3
D. 2

Câu 3: Góc bẹt bằng

A. 900
B. 1800
C. 750
D. 450

Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:

A. \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)
B. \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\)
C. \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)
D. \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)

Câu 5: Viết hỗn số 3\frac{1}{5}\(3\frac{1}{5}\)dưới dạng phân số

A. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)
B. \frac{16}{5}\(\frac{16}{5}\) 
C. \frac{8}{5}\(\frac{8}{5}\)
D. \frac{3}{3}\(\frac{3}{3}\)

Câu 6: Có bao nhiêu phút trong \frac{7}{15}\(\frac{7}{15}\) giờ?

A. 28 phút
B. 11 phút
C. 4 phút
D. 60 phút

Câu 7: Góc nào lớn nhất

A. Góc nhọn
B. Góc Vuông
C. Góc tù
D. Góc bẹt

Câu 8: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây:

A. 131,29
B. 131,31
C. 131,30
D. 130

Câu 9: Kết quả của phép tính: \frac{9}{10}-\left(\frac{9}{10}-\frac{1}{10}\right)\(\frac{9}{10}-\left(\frac{9}{10}-\frac{1}{10}\right)\)

A. \frac{-1}{10}\(\frac{-1}{10}\)
B. \frac{1}{10}\(\frac{1}{10}\)
C. \frac{9}{10}\(\frac{9}{10}\)
D. \frac{-9}{10}\(\frac{-9}{10}\)

Câu 10: Tính 25% của 12 bằng

A. 2
B. 3
C. 4
D. 6

Câu 11: Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện một đồng sấp, một đồng ngửa khi tung hai đồng xu cân đối lần ta được kết quả dưới đây:

Sự kiện

Hai đồng sấp

Một đồng sấp, một đồng ngửa

Hai đồng ngửa

Số lần

6

12

4

A. \frac{3}{10}\(\frac{3}{10}\)
B. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)
C. \frac{1}{5}\(\frac{1}{5}\)
D. \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)

Câu 12: Kết quả của phép tính \frac{-1}{13}:\frac{7}{-13}\(\frac{-1}{13}:\frac{7}{-13}\)

A. \frac{-7}{169}\(\frac{-7}{169}\)
B. \frac{1}{7}\(\frac{1}{7}\)
C. \frac{7}{169}\(\frac{7}{169}\)
D. \frac{-1}{7}\(\frac{-1}{7}\)

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 13 (2,0đ): Thực hiện phép tính.

a. \frac{13}{6}+\frac{-1}{6}\(\frac{13}{6}+\frac{-1}{6}\)
b. (-8,5) + 16,35 + (-4,5)
c. \frac{3}{5}.\frac{11}{7}+\frac{3}{5}.\left(\frac{-4}{7}\right)+\frac{2}{5}\(\frac{3}{5}.\frac{11}{7}+\frac{3}{5}.\left(\frac{-4}{7}\right)+\frac{2}{5}\)

Câu 14 (2đ): Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả sau:

Số chấm xuất hiện

1

2

3

4

5

6

Số lần

15

20

18

22

10

15

a. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên.

b. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn.

Câu 15 (3,0đ): Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng EF. Biết EF =10cm, MF = 5cm.

a. Tính ME

b. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng EF không? Vì sao?

2.3. Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

D

B

A

B

A

D

C

B

B

B

B

II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ).

Câu

Nội dung

Điểm

13

(2,0đ)

a. \frac{13}{6}+\frac{-1}{6}=\frac{13+\left(-1\right)}{6}=\frac{12}{6}=2\(\frac{13}{6}+\frac{-1}{6}=\frac{13+\left(-1\right)}{6}=\frac{12}{6}=2\)

0,5

b. (-8,5) + 16,5 + (-4,5) = - (8,5 + 4,5) + 16,5 = -13 + 16,5 = 3,5

0,75

c. \frac{3}{5}.\frac{11}{7}+\frac{3}{5}.\left(\frac{-4}{7}\right)+\frac{2}{5}=\frac{3}{5}.\left(\frac{11}{7}+\frac{-4}{7}\right)+\frac{2}{5}=\frac{3}{5}.1+\frac{2}{5}=1\(\frac{3}{5}.\frac{11}{7}+\frac{3}{5}.\left(\frac{-4}{7}\right)+\frac{2}{5}=\frac{3}{5}.\left(\frac{11}{7}+\frac{-4}{7}\right)+\frac{2}{5}=\frac{3}{5}.1+\frac{2}{5}=1\)

0,75

14

(2,0đ)

a. Vẽ đúng biểu đồ

1,0

b. Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là:

20 + 22 +15 = 57

Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là:

\frac{57}{100}=0,57\(\frac{57}{100}=0,57\)

1,0

15

(3,0đ)

a. Vẽ đúng hình

Vì M là điểm nằm giữa hai điểm E và F nên:

ME + MF = EF

Hay ME + 5 = 10

Suy ra ME = 5 cm

0,5

1,5

b. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF

Vì M là điểm nằm giữa hai điểm E và F và ME = MF = 5 cm

1,0

....

>> Tải file để tham khảo trọn bộ đề thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Chia sẻ bởi: 👨 Tử Đinh Hương
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

3 Bình luận
Sắp xếp theo
👨
  • Thái Ngọc Nguyễn
    Thái Ngọc Nguyễn

    hay okokokokokokokokokkookkokkookokokkookokokkookkokoo


    Thích Phản hồi 25/04/23
    • Mạnh Duy Nguyễn
      Mạnh Duy Nguyễn

      đề đầu tiên câu 11 là D mà


      Thích Phản hồi 19:45 09/05
      • Lê Thị tuyết Mai
        Lê Thị tuyết Mai

        Cảm ơn bạn đã góp ý

        Thích Phản hồi 09:59 10/05
    • Buu Phan
      Buu Phan

      😁hay

      Thích Phản hồi 21:02 07/05
      Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm