Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Toán 6 sách Cánh diều 6 Đề ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2023 - 2024

TOP 6 Đề ôn thi học kì 2 môn Toán 6 sách Cánh diều giúp thầy cô tham khảo, dễ dàng xây dựng đề thi học kì 2 năm 2023 - 2024 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Với 6 Đề ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 6 Cánh diều, các em dễ dàng luyện giải đề thi học kì 2 thật nhuần nhuyễn, để ôn thi học kì 2 môn Toán 6 năm 2023 - 2024 thật hiệu quả. Vậy mời thầy cô và các em học sinh cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Đề ôn thi học kì 2 môn Toán 6 Cánh diều năm 2023 - 2024

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Khi gieo một đồng xu 15 lần. Nam thấy có 9 lần xuất hiện mặt N. Xác suất thực nghiệm của mặt S là:

A. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)
B. \frac{5}{3}\(\frac{5}{3}\)
C. \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\)
D. \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)

Câu 2: Phân số nghịch đảo của phân số \frac{5}{6}\(\frac{5}{6}\)

A. \frac{6}{5}\(\frac{6}{5}\)
B. \frac{5}{-6}\(\frac{5}{-6}\)
C. \frac{-5}{6}\(\frac{-5}{6}\)
D. \frac{-6}{5}\(\frac{-6}{5}\)

Câu 3: Kết quả đúng của tích \frac{1}{3} \cdot \frac{-5}{3}\(\frac{1}{3} \cdot \frac{-5}{3}\)

A. \frac{-4}{3}\(\frac{-4}{3}\)
B. \frac{5}{3}\(\frac{5}{3}\)
C. \frac{-5}{9}\(\frac{-5}{9}\)
D.\frac{5}{9}\(\frac{5}{9}\)

Câu 4. Kết quả của phép trừ \frac{1}{27}-\frac{1}{9}\(\frac{1}{27}-\frac{1}{9}\) là:

A.\frac{1}{27}-\frac{1}{9}=\frac{0}{18}\(\frac{1}{27}-\frac{1}{9}=\frac{0}{18}\)
B. \frac{1}{27}-\frac{3}{27}=\frac{-2}{0}\(\frac{1}{27}-\frac{3}{27}=\frac{-2}{0}\)
C.\frac{1}{27}-\frac{3}{27}=\frac{2}{27}\(\frac{1}{27}-\frac{3}{27}=\frac{2}{27}\)
D. \frac{1}{27}-\frac{3}{27}=\frac{-2}{27}\(\frac{1}{27}-\frac{3}{27}=\frac{-2}{27}\)

Câu 5. Phân số nào dưới đây bằng phân số \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)?

A. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)
B. \frac{4}{11}\(\frac{4}{11}\)
C. \frac{6}{15}\(\frac{6}{15}\)
D. \frac{6}{20}\(\frac{6}{20}\)

Câu 6. Số x thỏa mãn \frac{2}{3} x=\frac{2}{5}\(\frac{2}{3} x=\frac{2}{5}\)

A. \frac{5}{3}\(\frac{5}{3}\)
B. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)
C. \frac{4}{15}\(\frac{4}{15}\)
D. \frac{15}{4}\(\frac{15}{4}\)

Câu 7. Viết phân số \frac{131}{1000}\(\frac{131}{1000}\) dưới dạng số thập phân ta được

A. 0,131
B. 0,0131
C. 1,31
D. 0,1331

Câu 8: Tỉ số phần trăm của hai số 4 và 5 là:

A. 80%
B. 125%
C. 4,5%
D. 0,2%

Câu 9. Kết quả nào đúng của phép tính 124,78 + 223,42 là:

A. 368,40
B. 348,5
C. 347,5
D. 374,1

Câu 10. Làm tròn số 24,137 đến hàng phần mười (chữ số thập phân thứ nhất) ta được kết quả là

A. 24,1
B. 24,2
C. 24
D. 24,14

Câu 11. Câu nào dưới đây đúng?

A. Nếu A∉M, B∉M, C∉M thì A, B, C không thẳng hàng.
B. Nếu A∈M, B∈M, C∉M thì A, B, C không thẳng hàng.
C. Nếu A∈M, B∉M, C∉M thì A, B, C thẳng hàng.
D. Nếu A∈a, B∈b, C∈c thì A, B, C không thẳng hàng.

Câu 12. Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 12

A. Điểm J chỉ nằm giữa hai điểm K và L.
B. Chỉ có hai điểm J và L nằm giữa hai điểm K, N.
C. Hai điểm L và N nằm cùng phía so với điểm K.
D. Trong hình, không có hiện tượng điểm nằm giữa hai điểm.

Câu 13: Khẳng định nào sau đây sai?

A. Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
B. Góc có số đo lớn hơn 00và nhỏ hơn 900 là góc nhọn.
C. Góc có số đo nhỏ hơn 1800 là góc tù.
D. Góc có số đo bằng 1800 là góc bẹt.

Câu 14: Cho các góc sau: \widehat{V}=30^{\circ} ; \widehat{O}=50^{\circ} ; \widehat{N}=112^{\circ} ; \widehat{G}=90^{\circ}\(\widehat{V}=30^{\circ} ; \widehat{O}=50^{\circ} ; \widehat{N}=112^{\circ} ; \widehat{G}=90^{\circ}\). Khẳng định nào sau đây sai?

A. \widehat{V}<\hat{O}\(\widehat{V}<\hat{O}\)

B. \widehat{N}<\widehat{G}\(\widehat{N}<\widehat{G}\)

C. \hat{G}>\hat{V}\(\hat{G}>\hat{V}\)

D. \widehat{N}>\widehat{O}\(\widehat{N}>\widehat{O}\)

Câu 15: Cho hình vẽ. Số đo góc \widehat{x A y}; \widehat{x A m}\(\widehat{x A y}; \widehat{x A m}\) lần lượt là:

Câu 15

A. 60^{\circ} ; 160^{\circ}\(60^{\circ} ; 160^{\circ}\)

B. 60^{\circ} ; 90^{\circ}\(60^{\circ} ; 90^{\circ}\)

C. 90^{\circ} ; 160^{\circ}\(90^{\circ} ; 160^{\circ}\)

D. 60^{\circ} ; 20^{\circ}\(60^{\circ} ; 20^{\circ}\)

Câu 16: Số góc nhọn có trong hình dưới đây là

Câu 16

A. 4
B. 7
C. 9
D. 8

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)

Bài 1. Điều tra về loài hoa yêu thích của 30 bạn học sinh lớp 6A1, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu như sau:

HHMCCH
HĐĐCLH
HCCLCC
LMCĐHC
CMLLHC

Viết tắt: H: Hoa Hồng; M: Hoa Mai; C: Hoa Cúc; Đ: Hoa Đào; L: Hoa Lan.

a. Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên.

b. Hãy lập bảng thống kê tương ứng.

Bài 2: (1,5 điểm)

1) Tính

a) \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\(\frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

b) \frac{-5}{8} \cdot \frac{-12}{29} \cdot \frac{8}{-10} \cdot 5,8\(\frac{-5}{8} \cdot \frac{-12}{29} \cdot \frac{8}{-10} \cdot 5,8\)

2) Tìm x, biết:

a) \frac{1}{3}+\frac{2}{3}: x=-7\(\frac{1}{3}+\frac{2}{3}: x=-7\)

b. \frac{2}{3}: x=1,4-\frac{12}{5}\(\frac{2}{3}: x=1,4-\frac{12}{5}\)

Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)số học sinh giòi, còn lại là học sinh khá.

a) Tính số học sinh mỗi loại của cả lóp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp.

Bài 4: (1,25 điểm) Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, I là trung điểm của đoạn BC. Tính độ dài của đoạn A B, biết rằng AC = 5cm và CI = 7cm

Bài 5: (0,75 điểm) Thực hiện phép tính \frac{2}{1.4}+\frac{2}{4.7}+\ldots+\frac{2}{97.100}\(\frac{2}{1.4}+\frac{2}{4.7}+\ldots+\frac{2}{97.100}\)

>> Tải file để tham khảo các đề còn lại:

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

1 Bình luận
Sắp xếp theo
👨
  • Hà Đức Trọng
    Hà Đức Trọng

    có đáp án ko ah 

    Thích Phản hồi 27/04/23
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm