-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT Quốc Gia
- Thi Đánh giá năng lực
- Cao đẳng - Đại học
- Cao học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Sách điện tử
- Học tiếng Nhật, Trung
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Thi Trạng Nguyên
- Tác phẩm Văn học
- Đề thi
- Tài liệu Giáo viên
- Học tiếng Anh
- Mầm non - Mẫu giáo
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
Đoạn văn chia sẻ cảm nhận về nét độc đáo của một bài thơ được viết theo phong cách cổ điển hoặc lãng mạn Những bài văn mẫu lớp 12
Đoạn văn chia sẻ cảm nhận về nét độc đáo của một bài thơ được viết theo phong cách cổ điển hoặc lãng mạn là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung của tài liệu sẽ bao gồm 2 đoạn văn mẫu lớp 12. Bạn đọc có thể theo dõi chi tiết ngay sau đây.
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, sử dụng ngôn ngữ trang trọng) để chia sẻ cảm nhận của bạn về nét độc đáo của một bài thơ được viết theo phong cách cổ điển hoặc lãng mạn và bạn yêu thích.
Đoạn văn chia sẻ cảm nhận về nét độc đáo của một bài thơ được viết theo phong cách cổ điển hoặc lãng mạn
Cảm nhận bài thơ phong cách cổ điển hoặc lãng mạn - Mẫu 1
Sóng của Xuân Quỳnh đã thể hiện được vẻ đẹp của tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. Nhà thơ xây dựng hình tượng “sóng” là hóa thân cho nhân vật trữ tình “em”. Từ đó, những nét tính cách, trạng thái và cung bậc cảm xúc của người phụ nữ trong tình yêu được thể hiện, bộc lộ. Đọc bài thơ, tôi thấy được tính cách và tâm hồn của người phụ nữ đang yêu, có khi đầy dữ dội ồn ào, cũng có khi đầy yên bình, lặng lẽ. Và nếu sóng tồn tại bất diệt với đại dương thì tình yêu tồn tại bất diệt với con người. Dù là “ngày xưa” hay “ngày sau” thì “vẫn thế” thì tình yêu vẫn không thay đổi. Có thể thấy rằng, tình yêu thật đẹp đẽ, nhưng đẹp nhất là khi ở “ngực trẻ” - lứa tuổi đầy những say mê, rạo rực của tình yêu. Tiếp đó, nhà thơ say sưa đi tìm câu trả lời về nguồn gốc của tình yêu. Cũng giống giống như thật khó để biết được từ khi nào tình yêu bắt đầu. Có tình yêu nào mà không phải trải qua nỗi nhớ, và người con gái trong bài thơ cũng như vậy. Đặc biệt nhất, dù ở thời đại nào, người con gái khi yêu vẫn giữ được tấm lòng thủy chung, son sắc. Hình ảnh “xuôi” - “ngược”, “phương Bắc”’ và “phương Nam” được nhà thơ sử dụng trái với quy luật thông thường (ngược về phương Bắc, xuôi về phương Nam). Dù cuộc đời có luôn biến chuyển không ngừng, đôi ta phải trả qua nhiều sóng gió, vạn vật có luôn đổi thay. Thì em vẫn luôn hướng về “phương anh”. Trái tim của “em” vẫn giữ được tình yêu nguyên vẹn dành cho anh dù có trải qua biết bao nhiêu khó khăn, sóng gió trong cuộc đời. Trong tình yêu, người con gái có nhiều dự cảm, lo âu về tương lai phía trước. Nhà thơ đã ý thức được thời gian thì vĩnh cửu nhưng cuộc đời lại hữu hạn. Chính vì vậy mà “em” khao khát được dâng hiến, hy sinh cho tình yêu. Khao khát dâng hiến cho tình yêu thể hiện được một trái tinh mãnh liệt, cháy bỏng của người con gái trong tình yêu. Có thể khẳng định rằng, vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam được khắc họa chân thực, sinh động qua bài thơ “Sóng” với những nét đẹp vừa hiện đại vừa truyền thống.
Cảm nhận bài thơ phong cách cổ điển hoặc lãng mạn - Mẫu 2
B à Huyện Thanh Quan là một trong những nữ thi sĩ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam, với bài thơ mà tôi cảm thấy yêu thích nhất là “Qua đèo Ngang”. Tác phẩm đã gợi cho tôi nhiều cảm xúc, ấn tượng sâu sắc. Khi tác giả bước tới đèo Ngang cũng là lúc “bóng xế tà” - gợi ra thời điểm kết thúc của một ngày. Thiên nhiên nơi đèo Ngang trần đầy sức sống: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” điệp từ “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” thật tinh tế. Có thể thấy khung cảnh đèo Ngang được khắc họa chỉ bằng vài nét nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động. Trong nền bức tranh thiên nhiên đó, con người lại xuất hiện. Nghệ thuật đảo ngữ “lom khom - tiều vài chú” cho thấy hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom khom dưới chân núi; cong “lác đác - chợ mấy nhà” gợi ra hình ảnh vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông. Ở đây, nhà thơ muốn nhấn mạnh vào sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên rộng lớn. Sau đó, nhà thơ đã gửi gắm tâm trạng của mình khi đứng trước khung cảnh đèo Ngang . Hình ảnh “con quốc quốc” và “cái gia gia” không chỉ là hình ảnh thực về hai loại chim (chim đỗ quyên, chim đa đa). Tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” phải chăng còn bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình với đất nước, quê hương? Câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ một mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng chỉ thấy thiên nhiên rộng lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dòng sông). Sự cô đơn của nhà thơ: “một mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia sẻ. Cụm từ “ta với ta” ở đây đều chỉ nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối diện với chính mình, cô đơn và lẻ loi. Bài thơ Qua Đèo Ngang sử dụng bút pháp cổ điển, giúp người đọc cảm nhận rõ hơn về tình yêu quê hương, đất nước của Bà Huyện Thanh Quan.
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Đoạn văn chia sẻ cảm nhận về nét độc đáo của một bài thơ được viết theo phong cách cổ điển hoặc lãng mạn 19/06/2024 Download
Tài liệu tham khảo khác
Viết đoạn văn bàn về sức hấp dẫn của yếu tố kì ảo trong tác phẩm văn học (4 mẫu)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 17 Chân trời sáng tạo
Văn mẫu lớp 12: Viết một đoạn hội thoại về chủ đề Tiếng cười trên sân khấu sử dụng biện pháp nghịch ngữ
Văn mẫu lớp 12: Ý kiến về nêu danh tính thật của người sử dụng Facebook
Văn mẫu lớp 12: Viết bài nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ trong cuộc sống con người
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay (3 Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 2 -
Dẫn chứng về cách ứng xử trong cuộc sống
10.000+ -
Dẫn chứng về thời gian - Ví dụ về giá trị của thời gian
50.000+ -
Sổ tay tra cứu nhanh kiến thức môn Toán 11 học kì 2
10.000+ -
Dẫn chứng về sống là chính mình - Tấm gương về sống là chính mình
10.000+ -
Cách đọc tên hợp chất hữu cơ - Cách đọc tên hóa hữu cơ
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
100.000+ -
Bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 cấp tỉnh (Có đáp án)
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 cấp huyện
100.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Những sắc điệu thi ca
- Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu
- Cảm nhận bài thơ Hoàng Hạc lâu
- Phân tích bài thơ Tràng giang
- Cảm nhận về bài thơ Tràng Giang
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng giang
- Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang
- Phân tích khổ cuối bài thơ Tràng Giang
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài Tràng Giang
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang
- Cảm nhận về một bài thơ theo phong cách cổ điển hoặc lãng mạn
Bài 2: Những ô cửa nhìn ra cuộc sống
- Tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc
- Phân tích nhân vật Lão Hạc
- Tóm tắt tác phẩm Hai đứa trẻ
- Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ
- Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm trong Hai đứa trẻ
- Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong Hai đứa trẻ
- Phân tích cảnh đợi tàu trong truyện Hai đứa trẻ
- Cảm nhận tác phẩm Hai đứa trẻ
- Cảm nhận về nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ
- Phân tích bài thơ Lá Diêu Bông
- Cảm nhận bài thơ Lá diêu bông
- Đoạn văn trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ
- Tóm tắt văn bản Cuộc gặp gỡ tình cờ
Bài 3: Sông núi linh thiêng
- Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích yếu tố kì ảo trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích ý nghĩa đoạn kết trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Đoạn văn bàn về sức hấp dẫn của yếu tố kì ảo trong tác phẩm văn học
- Tóm tắt văn bản Trên đỉnh non tản
Bài 4: Sự thật và trang viết
Bài 5: Tiếng cười trên sân khấu
- Không tìm thấy