-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Viết đoạn văn trình bày ý kiến của bạn về tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh Văn mẫu lớp 12 CTST
Viết đoạn văn trình bày ý kiến của bạn về tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh là tài liệu tham khảo hữu ích.

Nội dung được giới thiệu đến bạn đọc ngay sau đây. Hãy cùng tham khảo để có thêm ý tưởng cho bài viết.
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày ý kiến của bạn về tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh.
Viết đoạn văn trình bày ý kiến của bạn về tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh
Tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh - Mẫu 1
Hồ Chí Minh không chỉ là một lãnh tụ vĩ đại, mà còn là một tác giả lớn. Thơ ca của Hồ Chí Minh rất phong phú, đa dạng. Về nội dung, thơ của Bác đa dạng về đề tài, nội dung. Các tác phẩm chủ yếu thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước cũng như tâm hồn của một thi sĩ. Thơ tuyên truyền cách mạng mộc mạc, giản dị, dễ nhớ, dễ thuộc. Thơ nghệ thuật kết hợp hài hòa giữa yếu tố cổ điển với yếu tố hiện đại, cô đọng, súc tích. Về nghệ thuật, thơ của Bác được sáng tác bằng chữ Hán và chữ quốc ngữ, thể thơ đa dạng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ,...
Tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh - Mẫu 2
Thơ ca của Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Mỗi bài thơ của Bác đều tinh tế trong ngôn từ, sâu sắc trong tư duy và tình cảm. Từ những bài thơ trữ tình, lãng mạn đến những bài thơ đấu tranh cách mạng đều toát lên tâm hồn cao đẹp, lòng yêu nước thiết tha và sự lạc quan vô bờ bến của Bác. Thơ Hồ Chí Minh được sáng tác bằng cả chữ Hán và chữ quốc ngữ, đa dạng về thể loại, với sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại. Thơ ca thể hiện sâu sắc và tinh tế vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh.

Chọn file cần tải:
-
Ý kiến của bạn về tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh 179 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Đây mùa thu tới của Xuân Diệu (3 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lí 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Kịch bản chương trình lễ mừng thọ (6 mẫu)
50.000+ -
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 11 - Tài liệu ôn tập môn Hóa lớp 11
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Những sắc điệu thi ca
- Phân tích bài thơ Hoàng Hạc lâu
- Cảm nhận bài thơ Hoàng Hạc lâu
- Phân tích bài thơ Tràng giang
- Cảm nhận về bài thơ Tràng Giang
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài Tràng giang
- Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng giang
- Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang
- Phân tích khổ cuối bài thơ Tràng Giang
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài Tràng Giang
- Cảm nhận bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng giang
- Cảm nhận về một bài thơ theo phong cách cổ điển hoặc lãng mạn
-
Bài 2: Những ô cửa nhìn ra cuộc sống
- Tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao
- Phân tích truyện ngắn Lão Hạc
- Phân tích nhân vật Lão Hạc
- Tóm tắt tác phẩm Hai đứa trẻ
- Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ
- Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm trong Hai đứa trẻ
- Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn trong Hai đứa trẻ
- Phân tích cảnh đợi tàu trong truyện Hai đứa trẻ
- Cảm nhận tác phẩm Hai đứa trẻ
- Cảm nhận về nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ
- Phân tích bài thơ Lá Diêu Bông
- Cảm nhận bài thơ Lá diêu bông
- Đoạn văn trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ
- Tóm tắt văn bản Cuộc gặp gỡ tình cờ
-
Bài 3: Sông núi linh thiêng
- Tóm tắt truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích yếu tố kì ảo trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích chi tiết Diêm Vương xử kiện trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích ý nghĩa đoạn kết trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
- Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Đoạn văn bàn về sức hấp dẫn của yếu tố kì ảo trong tác phẩm văn học
- Tóm tắt văn bản Trên đỉnh non tản
-
Bài 4: Sự thật và trang viết
-
Bài 5: Tiếng cười trên sân khấu
-
Bài 6: Trong thế giới của giấc mơ
- Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ
- Cảm nhận bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- Cảm nhận về con người của Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Phân tích nhân vật Lor-ca trong Đàn ghi ta của Lor-ca
- Cảm nhận bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Cảm nhận tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca
- Nét đặc sắc trong hình thức biểu đạt trong Đàn ghi ta của Lor-ca
-
Bài 7: Trong ánh đèn thành thị
-
Bài 8: Hai tay xây dựng một sơn hà
- Tóm tắt bản Tuyên ngôn Độc lập
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập
- Phân tích bài Tuyên ngôn Độc lập
- Phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập
- Chứng minh Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận mẫu mực
- Phân tích bài thơ Rằm tháng giêng
- Phân tích thiên nhiên trong bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng
- Cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
- Ý kiến của bạn về tính phong phú, đa dạng của thơ ca Hồ Chí Minh
- Tóm tắt Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Phân tích Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Suy nghĩ về đoạn kết của Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Suy nghĩ về một thủ pháp trào lộng trong Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Phân tích bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc
-
Bài 9: Khám phá tự nhiên và xã hội
- Không tìm thấy