-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Bài học từ cây cau - Chân trời sáng tạo 7 Ngữ văn lớp 7 trang 105 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Hiện nay, học sinh sẽ thường chuẩn bị bài trước ở nhà để có thể tiếp thu kiến thức của môn Ngữ văn lớp 7 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả.

Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 7: Bài học từ cây cau, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.
Soạn văn 7: Bài học từ cây cao
1. Soạn bài Bài học từ cây cau siêu ngắn
Câu 1. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau và với hàng cau (làm vào vở):
Hướng dẫn giải:
Cuộc hỏi - đáp |
Hỏi |
Đáp |
Giữa “ông” với “bố” |
“Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?” |
“Con thấy bầu trời xanh” |
Giữa “ông” với “tôi” |
“Nhìn lên cây cau cháu thấy điều gì?” |
“Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?” |
Giữa “tôi” và “ông” |
“Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy gì ạ?” |
“Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta”. |
Giữa “tôi” và “hàng cau” |
1. “Ở trên đó cau có gì vui?” 2. “Cau có thấy bầu trời cao rộng?” |
1. Từ trên những tàu cau một đàn chim xòe cánh bay ra. 2. Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm thanh xào xạc. |
Câu 2. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi”, “một cách nghĩ”, “một cách sáng tạo, cách sống và làm việc…?
Hướng dẫn giải:
Mỗi người trong gia đình có một cách nghĩ, một “sự thấy” khác nhau.
Câu 3. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có vui?” đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với hàng cau hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật “tôi” tự trò chuyện với chính mình vì cây cau không biết nói
Câu 4. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Tại sao có thể nói: Trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân?
Hướng dẫn giải:
Trò chuyện về cây cau, với cây cau giúp mỗi người nhận ra điểm bản thân còn khiếm khuyết.
2. Soạn bài Bài học từ cây cau ngắn gọn
2.1 Trải nghiệm cùng văn bản
Có bao nhiêu cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn này?
Hướng dẫn giải:
Có ba cuộc hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn: ông - bố, ông - tôi, tôi - ông.
2.2 Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau và với hàng cau (làm vào vở):
Hướng dẫn giải:
Cuộc hỏi - đáp |
Hỏi |
Đáp |
Giữa “ông” với “bố” |
“Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?” |
“Con thấy bầu trời xanh” |
Giữa “ông” với “tôi” |
“Nhìn lên cây cau cháu thấy điều gì?” |
“Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?” |
Giữa “tôi” và “ông” |
“Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy gì ạ?” |
“Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta”. |
Giữa “tôi” và “hàng cau” |
1. “Ở trên đó cau có gì vui?” 2. “Cau có thấy bầu trời cao rộng?” |
1. Từ trên những tàu cau một đàn chim xòe cánh bay ra. 2. Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm thanh xào xạc. |
Câu 2. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi”, “một cách nghĩ”, “một cách sáng tạo, cách sống và làm việc…?
Hướng dẫn giải:
Cây cau gắn bó với mỗi người trong gia đình một cách tự nhiên và thân thuộc như tình thân; là thực thể trong đời sống và trong nhiều sinh hoạt văn hóa. Bởi vậy mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi” lại có một cảm nhận riêng.
Xem thêm: Theo em, những cây cau có gì đặc biệt?
Câu 3. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lê hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có vui?” đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với hàng cau hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Hướng dẫn giải:
Nhân vật “tôi” đang tự trò chuyện với chính mình. Vì cây cau là một sự vật vô tri, vô giác. Lời hỏi của “tôi” không có lời đáp.
Câu 4. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Tại sao có thể nói: Trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân?
Hướng dẫn giải:
Khi trò chuyện về cây cau, với cây cau sẽ thấy mỗi người có một cách nghĩ, cách cảm khác nhau. Từ đó bản thân nhận ra điều mình nhận ra sự khác biệt giữa mỗi người.
3. Soạn bài Bài học từ cây cau chi tiết
3.1 Trải nghiệm cùng văn bản
- Trích Trò chuyện với hàng cau, đăng trên Báo quân đội nhân dân, 09/04/2020.
- Tóm tắt: Hàng cau được trồng trước và sau ngôi nhà tổ của tôi. Ngôi nhà đã được ông của tôi chăm chút. Khi ông dựng cho bố của tôi ngôi nhà riêng cũng vẫn bố trí không gian để trồng cây cối. Từ đó, ngôi nhà và hàng cau đã trở thành nơi níu giữ hồn quê. Mỗi người trong gia đình tôi đều gắn bó với cau. Còn chính ông của tôi đã gieo vào lòng mỗi người tình yêu quê hương, xóm làng. Một lần, ông đã hỏi bố của tôi và nhân vật tôi khi nhìn lên cây cau thấy gì. Mỗi người có một câu trả lời riêng. Tôi nhận ra mỗi người có một cách nghĩ, một “sự thấy” khác nhau. Vào một ngày bình an, tôi ngồi trò chuyện với cau và nhớ về kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ.
Xem thêm: Tóm tắt văn bản Bài học từ cây cau
3.2 Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Hãy điền vào bảng sau những lời hỏi - đáp giữa các nhân vật với nhau và với hàng cau (làm vào vở):
Hướng dẫn giải:
Cuộc hỏi - đáp |
Hỏi |
Đáp |
Giữa “ông” với “bố” |
“Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?” |
“Con thấy bầu trời xanh” |
Giữa “ông” với “tôi” |
“Nhìn lên cây cau cháu thấy điều gì?” |
“Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?” |
Giữa “tôi” và “ông” |
“Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy gì ạ?” |
“Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta”. |
Giữa “tôi” và “hàng cau” |
1. “Ở trên đó cau có gì vui?” 2. “Cau có thấy bầu trời cao rộng?” |
1. Từ trên những tàu cau một đàn chim xòe cánh bay ra. 2. Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm thanh xào xạc. |
Câu 2. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Theo em, những cây cau có gì đặc biệt mà có thể khơi gợi ở mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi”, “một cách nghĩ”, “một cách sáng tạo, cách sống và làm việc…?
Hướng dẫn giải:
Trước và sau ngôi nhà tổ của tôi đều có cau. Cau phía trước nhà được trồng khi ông bà mới sinh bố của tôi. Còn hàng cau sau nhà trồng cùng năm bố tôi lập gia đình. Ngôi nhà được ông của tôi chăm chút mọi thứ. Mọi người trong gia đình đều gắn bó với cây cau tự nhiên như người thân trong gia đình. Nhờ có cây cau, tôi đã rút ra được bài học quý giá. Mỗi người có một cách nghĩ, một “sự thấy” khác nhau. Nó làm nên sự khác biệt trong mỗi thành viên trong gia đình.
Câu 3. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có vui?” đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” trò chuyện với hàng cau hay trò chuyện với chính mình? Vì sao em kết luận như vậy?
Hướng dẫn giải:
- Nhân vật “tôi” đang tự trò chuyện với chính mình.
- Vì cây cau là một sự vật vô tri, vô giác.
Câu 4. (trang 107 SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Tại sao có thể nói: Trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân?
Hướng dẫn giải:
Khi trò chuyện về cây cau, với cây cau, mỗi người sẽ thấy được sự khác biệt trong tính cách, để từ đó có những cách nhìn nhận, đánh giá và hoàn thiện bản thân.

Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 7: Bài học từ cây cau 211,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Bài thơ Bạn đến chơi nhà
-
Cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà (Dàn ý + 10 mẫu)
-
Phân tích bài thơ Bạn đến chơi nhà (Dàn ý + 21 mẫu)
-
Soạn bài Ôn tập trang 120 - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Phòng tránh đuối nước - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 107 - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? - Chân trời sáng tạo 7
-
Soạn bài Ôn tập trang 95 - Chân trời sáng tạo 7
-
Tổng hợp những kết bài Bài thơ Bạn đến chơi nhà (28 mẫu)
-
Tổng hợp những mở bài bài thơ Bạn đến chơi nhà (25 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 7: So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà và Qua Đèo Ngang
-
Văn mẫu lớp 7: Tóm tắt văn bản Bài học từ cây cau (3 mẫu)
-
Theo em, những cây cau có gì đặc biệt?
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Điều lệ trường Trung học cơ sở, phổ thông
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 27
10.000+ -
Công thức tính độ tự cảm của cuộn dây
10.000+ -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 7 -
Bài tập so sánh hơn và so sánh nhất
10.000+ -
Tổng hợp kiến thức phần đọc hiểu thi THPT Quốc gia 2024
10.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong bài thơ Vội vàng
50.000+ -
Tìm ý đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở
10.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả một người ở địa phương em sinh sống (Dàn ý + 9 mẫu)
50.000+ 2 -
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh biển Vũng Tàu
100.000+ 10
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
- Bài 2: Bài học cuộc sống
-
Bài 3: Những góc nhìn văn chương
- Soạn Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
- Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
- Soạn Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
- Ôn tập (trang 75)
-
Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
- Soạn bài Cốm Vòng
- Soạn Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
- Soạn bài Thu sang
- Thực hành tiếng Việt (trang 86)
- Bài tập Mạch lạc và liên kết
- Soạn Mùa phơi sân trước
- Trình bày cảm xúc đối với một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc
- Nói và nghe: Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
- Ôn tập (trang 95)
-
Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- Soạn Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
- Soạn Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- Soạn Bài học từ cây cau
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Phòng tránh đuối nước
- Thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- Ôn tập (trang 120)
- Ôn tập cuối học kì I
-
Soạn văn 7 - Tập 2
- Bài 6: Hành trình tri thức
-
Bài 7: Trí tuệ dân gian
- Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- Soạn Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Thực hành tiếng Việt (trang 35)
- Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- Nghị luận về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn
- Nói và nghe: Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Ôn tập (trang 41)
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
- Không tìm thấy