-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 107 - Chân trời sáng tạo 7 Ngữ văn lớp 7 trang 107 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Trong quá trình học tập, học sinh cần chuẩn bị bài trước ở nhà để có thể tiếp thu kiến thức của môn Ngữ văn lớp 7 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả.

Hôm nay, Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 107, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 1. Nội dung chi tiết được đăng tải ngay sau đây.
Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt trang 107
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 107 - Mẫu 1
Câu 1. “Quy tắc”, “luật lệ” có phải là thuật ngữ không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
“Quy tắc”, “luật lệ” là một thuật ngữ. Vì các từ này biểu thị một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học.
Câu 2. Trong mục 2 của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học, “từ khóa”, “câu chủ đề” có phải là thuật ngữ không? Vì sao?
“Từ khóa”, “câu chủ đề” là thuật ngữ. Vì các từ này biểu thị một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học xã hội.
Câu 3. Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần A, B của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (làm vào vở):
Phần văn bản | Thuật ngữ được sử dụng |
A. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần. | Phân vùng, từ khóa, kí hiệu.. |
B. Học cách tìm nội dung chính. | từ khóa, câu chủ đề, sơ đồ… |
Dựa vào đâu để em nhận biết các từ ngữ mình liệt kê trong bảng trên là các thuật ngữ?
Dựa vào: Các từ ngữ trên đều biểu thị một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học xã hội.
Câu 4. Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần của văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn (làm vào vở):
Phần văn bản | Thuật ngữ được sử dụng |
1 | tốc độ, |
2 | ý chính, từ khóa, văn bản |
3 | tốc độ, nhịp độ, |
4 | tốc độ |
5 | đoạn văn, ý chính |
6 | vận động viên, kĩ thuật |
Câu 5. Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí, Toán học, Khoa học tự nhiên,...để tìm thuật ngữ và ngành khoa học thích hợp, sau đó hoàn chỉnh bảng tổng hợp dưới đây (làm vào vở):
Thuật ngữ | Giải thích | Ngành khoa học |
Muối | Là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liền kề với một hay nhiều gốc a-xít. | Khoa học tự nhiên |
Lực | Là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. | Khoa học tự nhiên |
Tính từ | Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. | Khoa học xã hội |
Ngôi sao | Là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng | Khoa học tự nhiên |
Câu 6. Chỉ ra một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? và Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học.
Hướng dẫn giải:
Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh minh họa, sơ đồ
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 107 - Mẫu 2
Câu 1. “Quy tắc”, “luật lệ” có phải là thuật ngữ không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
- “Quy tắc”, “luật lệ” là một thuật ngữ.
- Vì hai từ này biểu thị một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học.
Câu 2. Trong mục 2 của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học, “từ khóa”, “câu chủ đề” có phải là thuật ngữ không? Vì sao?
- “Từ khóa”, “câu chủ đề” là thuật ngữ.
- Vì hai từ này biểu thị một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học xã hội.
Câu 3. Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần A, B của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (làm vào vở):
Phần văn bản | Thuật ngữ được sử dụng |
A. Lập ra quy tắc ghi chép: chia rõ các phần. | Phân vùng, từ khóa, kí hiệu.. |
B. Học cách tìm nội dung chính. | từ khóa, câu chủ đề, sơ đồ… |
Dựa vào đâu để em nhận biết các từ ngữ mình liệt kê trong bảng trên là các thuật ngữ?
Gợi ý: Các từ ngữ trên đều biểu thị một khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học xã hội.
Câu 4. Điền vào bảng dưới đây một số thuật ngữ được sử dụng trong các phần của văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn (làm vào vở):
Phần văn bản | Thuật ngữ được sử dụng |
1 | tốc độ, |
2 | ý chính, từ khóa, văn bản |
3 | tốc độ, nhịp độ, |
4 | tốc độ |
5 | đoạn văn, ý chính |
6 | vận động viên, kĩ thuật |
Câu 5. Vận dụng kiến thức đã học từ các môn học Ngữ văn, Lịch sử và Địa lí, Toán học, Khoa học tự nhiên... để tìm thuật ngữ và ngành khoa học thích hợp, sau đó hoàn chỉnh bảng tổng hợp dưới đây (làm vào vở):
Thuật ngữ | Giải thích | Ngành khoa học |
Muối | Là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liền kề với một hay nhiều gốc a-xít. | Khoa học tự nhiên |
Lực | Là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. | Khoa học tự nhiên |
Tính từ | Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. | Khoa học xã hội |
Ngôi sao | Là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng | Khoa học tự nhiên |
Câu 6. Chỉ ra một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? và Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học.
Hướng dẫn giải:
Phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh hinh họa, sơ đồ

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 7: Thực hành tiếng Việt (trang 107) 79,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Mai Quang VinhThích · Phản hồi · 12 · 19/12/22
Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Tôi đi học - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Ôn tập trang 120 - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại - Kết nối tri thức 7
Soạn bài Phòng tránh đuối nước - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Bài học từ cây cau - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn? - Chân trời sáng tạo 7
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
50.000+ -
Mẫu đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập mới nhất
10.000+ -
Hoạt động trải nghiệm 8: Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Giải thích câu Lời chào cao hơn mâm cỗ (9 Mẫu)
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 22
10.000+ -
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 25
10.000+ -
Nghị luận Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận (Dàn ý + 3 mẫu)
10.000+ -
Bộ đề đọc hiểu truyện ngắn hiện đại (Có đáp án)
10.000+ -
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 97 - Kết nối tri thức 7
10.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
- Bài 2: Bài học cuộc sống
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương
- Soạn Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
- Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
- Soạn Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
- Ôn tập (trang 75)
- Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
- Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- Soạn Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
- Soạn Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- Soạn Bài học từ cây cau
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Phòng tránh đuối nước
- Thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- Ôn tập (trang 120)
- Ôn tập cuối học kì I
Soạn văn 7 - Tập 2
- Bài 6: Hành trình tri thức
- Bài 7: Trí tuệ dân gian
- Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- Soạn Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Thực hành tiếng Việt (trang 35)
- Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- Nghị luận về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn
- Nói và nghe: Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Ôn tập (trang 41)
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
- Không tìm thấy