-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn - Chân trời sáng tạo 7 Ngữ văn lớp 7 trang 50 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Ngụ ngôn là một thể loại văn học quen thuộc. Hôm nay, Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 7: Kể lại một truyện ngụ ngôn, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 1.

Các bạn học sinh lớp 7 có thể tham khảo khi chuẩn bị bài. Nội dung chi tiết được giới thiệu ngay sau đây.
Soạn văn 7: Kể lại một truyện ngụ ngôn
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn
1. Hướng dẫn
- Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.
- Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý
- Mở đầu: Giới thiệu câu chuyện, nhân vật và nêu câu hỏi để người nghe có thể dự đoán về bài học sau khi nghe kể.
- Phần chính: Kể theo diễn biến câu chuyện (từ sự kiện thứ nhất đến sự kiện cuối cùng), giọng điệu thay đổi phù hợp, thể hiện tinh thần hài hước ở những thời điểm cần thiết, có thể xen vào một số từ ngữ, câu văn miêu tả điệu bộ, dáng vẻ của nhân vật.
- Kết thúc: Nhận xét, đánh giá chung về câu chuyện.
- Bước 3: Trình bày
- Tìm cách mở đầu và kết thúc bài kể sao cho hấp dẫn.
- Lựa chọn từ ngữ sao cho phù hợp với văn nói.
- Nói to, rõ, hào hứng, tự nhiên.
- Phân bố thời gian nói hợp lí.
- Bước 4: Trao đổi, đánh giá
- Người nói: Tập trung ghi nhận những câu hỏi, nhận xét của người nghe và những có phản hồi thỏa đáng, thể hiện sự tôn trọng ý kiến của người nghe.
- Người nghe: Nêu một số nhận xét hoặc câu hỏi để gợi nhắc người trình bày bổ sung những chi tiết còn thiếu hoặc chưa rõ.
2. Thực hành
Mẫu 1
Họ hàng nhà ếch chúng tôi đến bây giờ vẫn còn nhớ mãi câu chuyện đáng xấu hổ về tổ tiên của mình. Theo lời kể của bố mẹ tôi, ngày xưa có một lão ếch sống trong một cái giếng sâu. Cái giếng nhỏ bé nên chỉ đủ chỗ cho những con vật nhỏ bé sinh sống.
Xung quanh giếng chỉ có vài anh nhái, chị cua và cậu ốc. Hàng ngày, khi lão cất tiếng kêu của mình lên là lại tạo ra âm thanh vang vọng khắp giếng. Những người bạn xung quanh lão nghe tiếng kêu mà cảm thấy vô cùng hoảng sợ. Những lúc như vậy, lão cảm thấy thích chí lắm. Lão tự cho mình là mạnh mẽ nhất trong đáy giếng này. Lão còn bắt mọi người xung quanh gọi mình là chúa tể. Và mỗi khi ngước nhìn lên cao, lão lại thấy bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
Một năm nọ, trời mưa tầm tã suốt máy ngày liền. Nước mưa chảy xuống giếng, rồi dần dần nước trong giếng dềnh lên. Lão ếch theo dòng nước thoát ra khỏi đáy giếng nhỏ bé. Cảnh vật bên ngoài thật khác lạ. Lão quen thói cũ, cứ bước đi huênh hoang trên đường. Nhìn lên bầu trời, lão cảm thấy ngạc nhiên vô cùng. Khi ở dưới miệng giếng, bầu trời chỉ bé bằng một chiếc vung. Nhưng lúc này, bầu trời rộng lớn biết bao nhiêu. Vì quá mải ngắm nhìn bầu trời mà lão bị một bác trâu đi ngang qua. Nhìn thấy lão, bác bảo:
- Kìa, cậu ếch kia. Tránh đường cho ta đi!
Lão ếch nghe xong, liếc nhìn bác trâu, chẳng có chút sợ hãi mà cứ nghênh ngang bước tiếp. Thế rồi, lão bị bác giẫm chết lúc nào không hay.
Mẫu 2
Gà Rừng và Chồn là đôi bạn thân. Nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Một hôm, Chồn hỏi bạn:
- Này Gà Rừng, cậu có bao nhiêu trí khôn?
- Mình chỉ có một thôi.
- Ít thế thôi. Mình có tới cả trăm trí khôn kìa!
Buổi sáng nọ, đôi bạn đang dạo chơi trong rừng. Bỗng thấy một người thợ sẵn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy được dấu chân của chúng. Ông mừng rỡ reo lên: “Có mà trốn đằng trời!”. Thế rồi, ông thọc gậy vào hang. Gà Rừng thấy nguy cấp, liền bảo với Chồn rằng:
- Cậu có đến trăm trí khôn, hãy nghĩ kế đi!
Chồn buồn bã đáp:
- Lúc này, trong đầu mình chẳng có một trí khôn nào cả.
Suy nghĩ một lúc, Gà Rừng mới bảo Chồn:
- Mình sẽ làm như thế, còn cậu cứ thế nhé!
Mọi chuyện xảy ra như Gà Rừng đoán. Khi người thợ săn lôi Gà Rừng ra, thấy cứng đờ, tưởng đã chết. Ông ta quẳng nó xuống, rồi thọc vào hang để bắt Chồn. Thình lình, Gà Rừng vùng chạy. Người thợ săn liền đuổi theo. Chờ có vậy, Chồn ở trong hang mới chạy trốn.
Ngày hôm sau, cả hai gặp lại. Chồn bảo với Gà Rừng:
- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Xem thêm: Kể lại một truyện ngụ ngôn

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 7: Kể lại một truyện ngụ ngôn Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Soạn bài Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen” - Chân trời sáng tạo 7
Kể lại một truyện ngụ ngôn (17 mẫu)
Soạn bài Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Ôn tập trang 53 - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 - Chân trời sáng tạo 7
Soạn bài Biết người, biết ta - Chân trời sáng tạo 7
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa - Sử - Địa lớp 5 ôn thi cuối học kì 2
10.000+ 1 -
Mẫu hợp đồng tham quan du lịch mới nhất
10.000+ -
Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào? - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích sức sống tiềm tàng của Mị (6 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ 2 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về giờ trái đất (Dàn ý + 7 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+ -
Dẫn chứng về Cho và nhận - Ví dụ về Cho và Nhận trong cuộc sống
10.000+ -
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Cánh Diều 6
50.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 7 - Tập 1
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật
- Bài 2: Bài học cuộc sống
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương
- Soạn Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
- Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
- Soạn Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
- Thực hành tiếng Việt (trang 64)
- Soạn Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”
- Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi
- Ôn tập (trang 75)
- Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên
- Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân
- Soạn Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
- Soạn Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
- Soạn Bài học từ cây cau
- Thực hành tiếng Việt (trang 107)
- Bài tập Thuật ngữ
- Soạn bài Phòng tránh đuối nước
- Thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ
- Nói và nghe: Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- Ôn tập (trang 120)
- Ôn tập cuối học kì I
Soạn văn 7 - Tập 2
- Bài 6: Hành trình tri thức
- Bài 7: Trí tuệ dân gian
- Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- Soạn Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Thực hành tiếng Việt (trang 35)
- Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội
- Nghị luận về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn
- Nói và nghe: Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Ôn tập (trang 41)
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình
- Không tìm thấy