-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 11: Hình tượng con đường trong bài thơ Con đường mùa đông Con đường mùa đông của Puskin
Văn mẫu lớp 11: Hình tượng con đường trong bài thơ Con đường mùa đông của Puskin là một trong những chủ đề rất hay thuộc chương trình Ngữ văn 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1.
Phân tích hình tượng con đường mang đến bài văn mẫu siêu hay, ấn tượng nhất. Qua đó giúp các bạn học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý ôn tập, trau dồi kiến thức, biết cách làm và hướng phân tích hình tượng con đường. Từ đó nhanh chóng viết bài văn hay cho riêng mình. Bên cạnh đó các bạn xem thêm bài văn phân tích Con đường mùa đông.
Hình tượng con đường trong bài thơ Con đường mùa đông
Con đường là một hình ảnh quen thuộc trong đời thường nhưng trong nhiều tác phẩm văn chương, nó còn là một "nhân vật" có đời sống riêng và chứa đựng nhiều ý nghĩa thú vị. Nó không chỉ là con đường đi mà còn là đường đời, và có vai trò quan trọng trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm. Như hình tượng con đường trong bài thơ Con đường mùa đông của Puskin.
Trước hết, con đường được hiểu theo nghĩa đen, đó là một con đường đất bình thường. Con đường được đặt giữa một bối cảnh không - thời gian buồn. Thời gian ban đêm vắng lặng, mùa đông lạnh lẽo tái tê lòng người. Nó chạy qua cánh đồng mênh mông, không một ánh lửa, mái lều... Nghĩa là cuộc hành trình ấy không có điểm dừng nghỉ ngơi, không có hơi ấm con người, không có chỗ an toàn cho lữ hành. Nó có tác dụng làm tăng thêm sự cô đơn trong lòng người. Trong không gian phẳng lặng ấy cũng xuất hiện một không gian động nhỏ nhoi với những âm thanh và hình ảnh đơn điệu, tẻ nhạt. Đó là cỗ xe tam mã với tiếng " lục lạc đơn điệu / mệt mỏi rung lên " như ru ngủ hành khách. Những cột sọc chỉ đường xuất hiện liên tục nhưng không làm cho con đường mới mẻ thêm chút nào. Những cột cây số có tác dụng đo độ dài con đường và cũng đo luôn cả chiều sâu ban đêm. Con đường là một không gian hình tuyến đâm thẳng vào đêm đen và chạy thẳng vào rừng sâu mịt mù. Nó giống như con người lao thẳng vào một cuộc hành trình vô định trong một thời kỳ tối tăm mà không rõ tương lai sẽ ra sao...
Con đường tuy buồn bã, tẻ nhạt nhưng vẫn phảng phất một vẻ đẹp sống động. Ánh trăng xuyên qua sương mù dát vàng trên mặt đất tạo nên vẻ đẹp thơ mộng, bàng bạc. Trăng gợi cảm hứng cho người xà ích cất lên khúc ca tha thiết:
" Khi thì niềm vui rộn rã
Khi thì nỗi buồn tâm tình "
. Khúc ca chất chứa những thăng trầm của đời người. Có lẽ bài hát đã gợi cho thi nhân nhớ đến những đoạn đường chìm nổi trong đời mình. Chàng cũng nhớ đến người yêu và mơ ước những phút giây êm đềm với hạnh phúc giản dị đời thường. Chàng sẽ " xua đám người tẻ ngắt " và ngồi bên bếp lửa ấm áp tình người ngắm nàng " không chán mắt ". Lúc ấy, chàng sẽ không còn ngồi trên chiếc xe ngựa rong ruổi trên con đường gian nan nữa. Nhưng đó là ước mơ nằm ở cuối con đường, là viễn cảnh của ngày mai, của tương lai...
Còn bây giờ, tác giả vẫn đang sống với thực tại, đang đi trên con đường hoang vắng, thăm thẳm trong đêm đông lạnh lẽo. Xe tam mã vẫn lao đi, bánh xe vẫn lăn đều đặn như vòng đời con người. Bác xà ích đã chọn con đường tẻ nhạt đó để sống suốt đời với tiếng lục lạc đơn điệu hằng ngày. Bác chấp nhận một cuộc đời vất vả, đơn điệu nhưng thanh thản. Tiếng bánh xe quay đều và tiếng lục lạc đơn điệu đã ru ngủ bác xà ích. Trong lúc thế giới đang say ngủ thì nhà tư tưởng Puskin vẫn thức giấc, lặng lẽ ưu tư và buồn bã thú nhận " đường tôi đi tẻ ngắt ". Hiện tại, nhà thơ đang đi trên con người của bác xà ích nên buồn tẻ là phải. Ông ao ước đi trên con đường khác, nó không tẻ nhạt mà sống động, mới mẻ hơn. Trên con đường ấy không có " đám người tẻ ngắt " an phận thủ thường mà chỉ có những người có chí khí lớn lao, dấn thân trên con đường gập ghềnh để tìm tới một tương lai tươi sáng hơn.
Đi trên Con đường mùa đông , ta nhìn thấy đủ mọi cung bậc của cuộc đời: buồn - vui, tĩnh - động, sáng - tối, đơn điệu - mới lạ... Có người thanh thản ngủ say như mọi đêm, có người thao thức đợi bình minh đang chờ đón ở cuối con đường. Có người hằng ngày bằng lòng đi trên con đường cũ, có người khao khát đi trên con đường mới đẹp hơn. Nói chung trên một con đường đi có muôn nẻo đường đời...

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 11: Hình tượng con đường trong bài thơ Con đường mùa đông Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Văn mẫu lớp 11: Đoạn văn về một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng trong bài thơ Con đường mùa đông
-
Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận bài thơ Con đường mùa đông (Dàn ý + 2 Mẫu)
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Con đường mùa đông (Dàn ý + 3 Mẫu)
-
Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (Những đặc điểm trong cách kể của tác giả)
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích truyện Cô bé bán diêm (Dàn ý + 10 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 năm 2024 - 2025 (Sách mới)
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Đoạn văn nghị luận về thái độ sống tích cực (18 mẫu)
100.000+ -
Dàn ý tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy)
10.000+ -
Toán 6 Bài 21: Hình có trục đối xứng
10.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Cảm nghĩ về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
10.000+ -
Bài tập trắc nghiệm Câu bị động trong tiếng Anh
10.000+ -
Đóng vai người anh kể lại truyện Cây khế (5 mẫu)
50.000+ 4 -
Chuyên đề toán thực tế dành cho học sinh THCS
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể
- Phân tích tác phẩm Vợ nhặt
- Cảm nhận bữa cơm ngày đói trong Vợ Nhặt
- Nêu chủ đề và đánh giá giá trị tư tưởng của tác phẩm Vợ nhặt
- Đoạn văn suy nghĩ về một thông điệp có ý nghĩa với bản thân
- Suy nghĩ về kết thúc của truyện Vợ nhặt
- Phân tích giá trị hiện thực trong Vợ nhặt
- Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ
- Phân tích nhân vật Tràng
- Phân tích nhân vật Thị
- Kết bài Vợ Nhặt
- Sơ đồ tư duy bài Vợ nhặt
- Tổng hợp dàn ý bài Vợ nhặt
- Dàn ý phân tích nhân vật bà cụ Tứ
- Phân tích truyện ngắn Chí Phèo
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Phân tích tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo
- Phân tích nhân vật Chí Phèo
- Kết bài về tác phẩm Chí Phèo
- Mở bài về tác phẩm Chí Phèo
- Dàn ý phân tích tác phẩm Chí Phèo
- Phân tích tiếng chửi của Chí Phèo
- Vì sao Chí Phèo lại khiến dân làng Vũ Đại e sợ khi hắn mới từ nhà tù trở về làng?
- Đoạn văn suy nghĩ về chi tiết bát cháo hành của Thị Nở
- Tóm tắt tác phẩm Cải ơi
- Cảm nhận tác phẩm Cải ơi
- Phân tích tác phẩm Cải ơi
-
Bài 2: Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình
- Cảm nhận bài thơ Nhớ đồng của Tố Hữu
- Phân tích bài thơ Nhớ đồng
- Đoạn văn về mối liên hệ giữa các chi tiết, hình ảnh đã làm nên thế giới cảm xúc nhớ đồng
- Dàn ý phân tích bài thơ Nhớ đồng
- Cảm nhận bài thơ Con đường mùa đông
- Phân tích bài thơ Con đường mùa đông
- Dàn ý phân tích bài thơ Con đường mùa đông
- Hình tượng con đường trong bài thơ Con đường mùa đông
- Đoạn văn về một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng trong bài thơ Con đường mùa đông
- Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
-
Bài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luận
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền
- Tóm tắt văn bản Chiếu cầu hiền
- Phân tích hình tượng vua Quang Trung
- Viết đoạn văn Người có tài cần phát huy tài năng của mình để đóng góp cho cộng đồng
- Tóm tắt Tôi có một ước mơ
- Dàn ý phân tích Tôi có một ước mơ
- Phân tích Tôi có một ước mơ
- Tóm tắt Tôi có một ước mơ
- Viết đoạn văn trình bày điều bạn thấy tâm đắc khi đọc
- Việc tiếp thu ý kiến của người khác có mâu thuẫn với việc khẳng định tính tự chủ của bản thân
- Ý nghĩa của phát ngôn có trách nhiệm trong giao tiếp xã hội
- Vì sao học sinh cần tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng ở địa phương
- Cách tổ chức cuộc sống cá nhân có vai trò như thế nào trong việc hoàn thiện nhân cách
- Nghị luận về nạn săn bắt thú hoang dã
-
Bài 6: Nguyễn Du – “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
-
Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí
- Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Viết về một cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn văn
- Cảm nhận vẻ đẹp sông Hương khi chảy vào thành phố Huế
- Đoạn văn phân tích một hình ảnh độc đáo được tác giả sử dụng để làm nổi bật nét riêng của sông Hương
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội
- Kết bài tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông (45 mẫu)
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Phân tích sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế
- Vẻ đẹp sông Hương dưới góc nhìn văn hóa lịch sử
- Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Phân tích tác phẩm Và tôi vẫn muốn mẹ
- Tóm tắt tác phẩm Và tôi vẫn muốn mẹ
- Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa hai câu cuối: “Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn muốn mẹ”
- Phân tích Cà Mau quê xứ
- Tóm tắt Cà Mau quê xứ của Trần Tuấn
- Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc đối với Mũi Cà Mau
-
Bài 8: Cấu trúc của văn bản thông tin
- Tóm tắt Nữ phóng viên đầu tiên
- Tóm tắt Trí thông minh nhân tạo
- Viết đoạn văn tóm tắt những thông tin thú vị mà bạn thu thập được về trí thông minh nhân tạo
- Viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng trong tự nhiên
- Thuyết minh về hệ thống hang động ở miền Trung
- Thuyết minh về cảnh quan thiên nhiên ở vùng núi phía Bắc
- Thuyết minh về loài động vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng
- Thuyết minh về rừng ở Tây Nguyên
- Thuyết minh về mạng lưới sông ngồi, kênh rạch ở miền Nam
- Thuyết minh về Sapa
- Thuyết minh về rừng Sác ở Cần Giờ
-
Bài 9: Lựa chọn và hành động
- Cảm nhận Bài ca ngất ngưởng
- Phân tích Bài ca ngất ngưởng
- Nghị luận bài thơ Bài ca ngất ngưởng
- Viết đoạn văn bàn về cách ứng xử trước sự được mất khen chê, may rủi,… mà tác giả đã thể hiện trong Bài ca ngất ngưởng
- Kết bài Bài ca ngất ngưởng
- Mở bài Bài ca ngất ngưởng
- Phân tích cái tôi ngất ngưởng trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng
- Không tìm thấy